Ca Sĩ Hà Thanh Xuân Sinh Năm Bao Nhiêu

Ca Sĩ Hà Thanh Xuân Sinh Năm Bao Nhiêu

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Bản đồ hành chính quận Thanh Xuân mới nhất

Nhìn trên bản đồ hành chính quận Thanh Xuân, ta có thể dễ dàng nhận biết vị trí, ranh giới hành chính giữa các phường thông qua các màu sắc khác nhau. Hệ thống các tuyến đường chính cũng được làm nổi bật để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân. Ngoài ra, trên bản đồ còn đánh dấu vị trí của các công trình nổi bật trong khu vực, chẳng hạn như: các khu đô thị, trung tâm thương mại, trường học, bệnh viện, công viên cây xanh,…

Bản đồ hành chính quận Thanh Xuân là cơ sở quan trọng để lập kế hoạch phát triển đô thị và quản lý tài nguyên đất đai tại địa phương. Bên cạnh đó, đây cũng là tài liệu tham khảo giúp các nhà đầu tư nắm bắt thông tin chính xác về khu vực và đưa ra quyết định mua bán hiệu quả.

Quận Thanh Xuân có bao nhiêu phường trực thuộc hiện nay?

Quận Thanh Xuân hiện có 11 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 11 phường: Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân Trung, Khương Trung, Kim Giang, Phương Liệt, Hạ Đình, Khương Mai, Nhân Chính, Khương Đình và Thượng Đình.

Trụ sở UBND quận Thanh Xuân, Hà Nội cùng nhiều cơ quan hành chính quan trọng khác của quận được đặt tại phường Thanh Xuân Bắc.

Phường Nhân Chính là đơn vị trực thuộc có diện tích lớn nhất, đồng thời cũng là khu vực tập trung dân cư đông nhất của quận Thanh Xuân. Điều này là bởi trên địa bàn phường có nhiều khu đô thị mới sầm uất. Nổi bật phải kể đến khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính, được xem là trung tâm mới của thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó còn có khu đô thị Mandarin Garden, nơi tập trung phần đông dân cư của quận Thanh Xuân.

Phường Kim Giang là đơn vị có diện tích nhỏ nhất của quận Thanh Xuân (chỉ bằng 1/7 diện tích phường Nhân Chính). Song đây lại là khu vực có mật độ dân số cao nhất, gần gấp 2 lần mật độ dân số trung bình của quận.

Giới thiệu sơ lược về quận Thanh Xuân, Hà Nội

Quận Thanh Xuân là 1 trong 4 quận nội thành của thủ đô Hà Nội, được thành lập vào ngày 28/12/1996. Đây đồng thời được biết đến là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, ổn định của thành phố. Nơi đây cũng lưu giữ rất nhiều giá trị lịch sử, văn hóa có ý nghĩa quan trọng của Việt Nam, tạo nên sự giao thoa độc đáo giữa nét truyền thống và hiện đại.

Nhìn trên bản đồ các quận huyện Hà Nội, quận Thanh Xuân có vị trí địa lý tiếp giáp với các khu vực:

Quận Thanh Xuân có diện tích tự nhiên là 9,17 km2 (tương đương 917,35 ha). Tổng dân số của quận (tính đến năm 2022) là 293.292 người, mật độ dân số đạt 31.971 người/km². Trong đó, phần lớn dân số là dân tộc Kinh.

Với vị thế là một quận trung tâm của thủ đô Hà Nội, quận Thanh Xuân có vị trí tiếp giáp với nhiều quận huyện khác. Nhờ đó, cư dân có thể dễ dàng di chuyển đến các khu vực trọng điểm của thành phố mà không mất quá nhiều thời gian. Đây cũng là điều kiện thuận lợi giúp khu vực kết nối giao thương và phát triển kinh tế mạnh mẽ. Trên địa bàn quận Thanh Xuân hiện nay cũng hình thành nhiều dự án đô thị sầm uất, nổi bật như: Khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính, Khu chung cư Mandarin Garden, Khu đô thị Khương Đình, Khu đô thị cao cấp Royal City,…

Danh sách UBND các phường quận Thanh Xuân

Ủy ban nhân dân là cơ quan quản lý nhà nước chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý thực hiện các chính sách và quy định tại địa phương. Bên cạnh trụ sở UBND quận Thanh Xuân, người dân cũng có thể liên hệ đến trụ sở UBND cấp phường nơi mình sinh sống trong trường hợp cần hỗ trợ về các thủ tục hành chính. Dưới đây là danh sách UBND các phường quận Thanh Xuân, Hà Nội:

Danh sách các tuyến đường giao thông quận Thanh Xuân

Để góp phần đạt được mục tiêu đô thị hóa, UBND quận Thanh Xuân đã tập trung hoàn thiện cơ sở hạ tầng giao thông của quận. Theo đó, tiến hành cải tạo lại các tuyến đường có mật độ giao thông lớn và tập trung nhiều khu dân cư đông đúc, bao gồm: Nguyễn Trãi, Vũ Tông Phan, Nguyễn Quý Đức,…

Bên cạnh đó trên địa bàn quận Thanh Xuân cũng có gần 60 tuyến đường được phát triển đồng bộ và hiện đại, bao gồm:

Thị trường bất động sản tại quận Thanh Xuân

Thị trường bất động sản tại quận Thanh Xuân, Hà Nội được đánh giá là sôi động và có nhiều tiềm năng phát triển. Với vị trí thuận lợi ngay trung tâm thành phố, hạ tầng phát triển và có nhiều tiện ích hiện đại, nhu cầu nhà ở tại khu vực này vẫn chưa có dấu hiệu ngừng “hot”.

Trong thời gian gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của các dự án căn hộ chung cư và khu đô thị tại Thanh Xuân đã thu hút sự quan tâm của cả các nhà đầu tư và người mua nhà. Trong đó, các khu vực như Khuất Duy Tiến, Trường Chinh, Lê Văn Lương thường có giá cao hơn do tiện ích và dịch vụ tốt hơn. So với các quận khác ở trung tâm Hà Nội, giá bất động sản tại quận Thanh Xuân cũng ở mức khá cao do nguồn cung hạn chế mà nhu cầu nhà ở lại không ngừng tăng.

Thị trường cho thuê văn phòng tại quận Thanh Xuân cũng khá sôi động, thu hút không ít doanh nghiệp đến đặt trụ sở văn phòng. Khu vực này tập trung chủ yếu vào phân khúc văn phòng hạng B và C, đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong đó, các tòa nhà văn phòng hạng B nổi bật phải kể đến: HUD Tower, 319 Tower, Diamond Flower Tower,… phân bố chủ yếu tại các khu vực có hạ tầng giao thông phát triển như Lê Văn Lương, Nguyễn Tuân, Ngụy Như Kon Tum.

Giá thuê văn phòng khu vực Thanh Xuân, Hà Nội dao động từ 14 – 22 USD/m2 cho văn phòng hạng B và 9 – 14 USD/m2 cho văn phòng C.

Trên đây là toàn bộ thông tin về địa lý, hành chính và tiềm năng phát triển của các phường quận Thanh Xuân, Hà Nội. Với vị thế là một quận trung tâm thành phố, Thanh Xuân hứa hẹn sẽ ngày càng được đầu tư, phát triển để nhanh chóng đạt được mục tiêu đô thị hóa, góp phần vào sự phát triển chung của thủ đô Hà Nội.

Maison Office là đơn vị cho thuê văn phòng chuyên nghiệp, đội ngũ tư vấn kinh nghiệm 10+ năm sẽ giúp bạn nhanh chóng tìm được văn phòng phù hợp nhất ✅ Liên hệ 0988.902.468 ngay!

Tôi muốn học thạc sĩ vào tháng 5/2021, tuy nhiên không biết là nếu học thì sẽ mất mấy năm? Từ 02 năm hay 03 năm vậy ạ? Vì hiện tại vẫn đang đi làm nên tôi muốn tìm hiểu để sắp xếp.

Theo Khoản 3 Điều 3 Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ Ban hành kèo theo Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT quy định về thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ từ một đến hai năm học. Cụ thể:

- Tối thiểu 1 năm học đối với những ngành, chuyên ngành mà ở trình độ đại học có thời gian đào tạo từ 5 năm học trở lên và khối lượng kiến thức tích lũy được từ 150 tín chỉ trở lên;

- Từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với những ngành, chuyên ngành không thuộc quy định tại Điểm a, Khoản này;

- Căn cứ vào quy định về chương trình đào tạo tại Khoản 3, Điều 20 Quy chế này, thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định cụ thể thời gian đào tạo, việc kéo dài thời gian đào tạo phù hợp với từng ngành, chuyên ngành đào tạo. Thời gian đào tạo kéo dài không được quá hai năm so với thời gian quy định tại Điểm a, b Khoản này.

Căn cứ quy định trên, thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ sẽ từ 01 đến 02 năm. Bên cạnh đó, sẽ các trường có thể linh động trong việc phân bố hoặc kéo dài thời gian đào tạo nhưng không quá 04 năm.