Đơn phản ánh là gì? Kiến nghị là gì? Tải: đơn kiến nghị đất đai gửi UBND xã, mẫu đơn phản ánh ô nhiễm môi trường, đơn kiến nghị tập thể, phản ánh sự việc… Hướng dẫn cách viết đơn kiến nghị phản ánh.
Đơn kiến nghị là gì? Đơn phản ánh là gì?
Dựa vào Luật Tiếp công dân 2013 số 42/2013/QH13, Điều 2, Khoản 2 thì kiến nghị, phản ánh là việc một cá nhân hay tập thể đưa thông tin, trình bày nguyện vọng, ý kiến cũng như đề xuất giải pháp với cá nhân hay đơn vị, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về các vấn đề liên quan đến việc thực hiện chủ trương, chính sách, đường lối pháp luật hay công tác quản lý trong đời sống xã hội thuộc trách nhiệm của cá nhân, đơn vị, cơ quan, tổ chức đó.
Câu hỏi liên quan đến mẫu đơn phản ánh kiến nghị
1. Trình tự, thủ tục xử lý đơn kiến nghị phản ánh như thế nào?
Trình tự, thủ tục xử lý đơn kiến nghị phản ánh sẽ diễn ra gồm các bước như sau:
Bước 1. Cá nhân, tổ chức có thẩm quyền tiếp nhận và phân loại đơn kiến nghị phản ánh;
Bước 2. Cá nhân, tổ chức có thẩm quyền thụ lý giải quyết đơn kiến nghị, phản ánh;
Bước 3. Cá nhân, tổ chức có thẩm quyền đưa ra những biện pháp xử lý nội dung trong đơn kiến nghị, phản ánh.
2. Đơn kiến nghị phản ánh là gì?
Dựa vào Luật tiếp công dân 2013 số 42/2013/QH13, Điều 2, có thể hiểu:
3. Cách viết mẫu đơn kiến nghị gửi UBND xã?
Cách viết mẫu đơn phản ánh kiến nghị dưới đây có thể áp dụng cho mọi trường hợp phản ánh, kiến nghị như kiến nghị gửi UBND xã, kiến nghị phản ánh về môi trường, kiến nghị đất đai…
➤ Mở đầu của đơn phản ánh kiến nghị: Phần mở đầu của đơn phản ánh kiến nghị nhất định phải có Quốc hiệu và Tiêu ngữ.
➤ Cách trình bày đơn phản ánh, kiến nghị: Cẩn thận, không viết sai chính tả hay mắc lỗi định dạng, đánh máy. Quan trọng là tên cơ quan, công chức, tên người phải viết hoa, theo đúng quy tắc.
➤ Nội dung chính của đơn phản ánh, kiến nghị:
Bộ Kế hoạch và Đầu tư trả lời câu hỏi như sau:
Luật Đấu thầu (Điều 37 khoản 5) quy định kế hoạch lựa chọn nhà thầu được lập sau khi có dự toán mua sắm, quyết định phê duyệt dự án hoặc đồng thời với quá trình lập dự án, dự toán mua sắm hoặc trước khi có quyết định phê duyệt dự án đối với gói thầu cần thực hiện trước khi có quyết định phê duyệt dự án.
Luật Đấu thầu (Điều 37 khoản 1) quy định kế hoạch lựa chọn nhà thầu được lập cho toàn bộ dự án, dự toán mua sắm. Đối với dự toán mua sắm, kế hoạch lựa chọn nhà thầu có thể được lập trên cơ sở dự toán mua sắm của năm ngân sách và dự kiến dự toán mua sắm của các năm ngân sách tiếp theo. Trường hợp chưa đủ điều kiện lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho toàn bộ dự án, dự toán mua sắm thì lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu cho một hoặc một số gói thầu để thực hiện trước.
Theo đó, việc phân chia dự án, dự toán mua sắm thành các gói thầu được thực hiện theo quy định nêu trên và thuộc trách nhiệm của người có thẩm quyền.
Ngoài ra, theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định số 24/2024/NĐ-CP, Nhà thầu tham dự thầu gói thầu dịch vụ tư vấn phải độc lập về pháp lý và độc lập về tài chính với các bên sau đây: a) Nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn cho gói thầu đó, bao gồm: lập, thẩm định hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời thầu; đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự thầu; thẩm định kết quả mời quan tâm, kết quả lựa chọn nhà thầu; tư vấn quản lý dự án, quản lý hợp đồng, tư vấn khác mà các dịch vụ tư vấn này có phần công việc liên quan trực tiếp tới gói thầu; b) Chủ đầu tư, bên mời thầu, trừ trường hợp quy định tại khoản 8 và khoản 9 Điều này; c) Ngoài quy định tại điểm a và điểm b khoản này, nhà thầu tham dự gói thầu dịch vụ tư vấn liên quan đến gói thầu cung cấp hàng hóa, xây lắp, phi tư vấn, bao gồm: lập, thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán; lập, thẩm tra thiết kế FEED; thẩm định giá; lập, thẩm định hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu; đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu; thẩm định kết quả sơ tuyển, kết quả lựa chọn nhà thầu; kiểm định, giám sát thực hiện hợp đồng phải độc lập về pháp lý và độc lập về tài chính với nhà thầu cung cấp hàng hóa, xây lắp, phi tư vấn đó.
Liên quan đến việc nhà thầu tham dự thầu các gói thầu tư vấn của cùng dự án, trừ trường hợp nhà thầu thực hiện công việc thiết kế của gói thầu EPC, EP, EC, chìa khóa trao tay phải độc lập về pháp lý và độc lập về tài chính với các nhà thầu tư vấn quy định tại các điểm a, b, c, d và đ khoản 3 Điều này, các điểm a, b và c khoản 4 Điều này, nhà thầu có thể tham gia cung cấp một hoặc nhiều dịch vụ tư vấn cho cùng một dự án, gói thầu bao gồm: a) Lập, thẩm tra báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư; b) Lập, thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi; c) Lập, thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi; d) Lập, thẩm tra báo cáo kinh tế kỹ thuật; đ) Khảo sát xây dựng; e) Lập, thẩm tra hồ sơ thiết kế, dự toán; g) Lập, thẩm định kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu, kế hoạch lựa chọn nhà thầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất; thẩm định kết quả đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, kết quả đánh giá hồ sơ quan tâm, kết quả lựa chọn nhà thầu; h) Tư vấn giám sát theo quy định tại khoản 5 Điều 3 Nghị định số 24/2024/NĐ-CP
Hướng dẫn cách viết đơn phản ánh kiến nghị
Hiện nay, luật pháp nước ta không có quy định về mẫu đơn phản ánh, kiến nghị nhất định
Tuy nhiên, khi viết đơn kiến nghị, phản ánh thì người viết lưu ý cần phải đưa những nội dung cần thiết như thông tin cá nhân của người làm đơn nội dung cần kiến nghị phản ánh…
Sau đây, Maudon.net sẽ hướng dẫn cách viết đơn kiến nghị, phản ánh đầy đẩu nội dung và chuẩn nhất, cụ thể:
1. Mở đầu của đơn phản ánh kiến nghị
Phần mở đầu của đơn phản ánh kiến nghị nhất định phải có Quốc hiệu và Tiêu ngữ:
➤ Ngày, tháng, năm viết đơn phản ánh, kiến nghị;
➤ Tên đơn phản ánh, kiến nghị: ĐƠN PHẢN ÁNH/KIẾN NGHỊ;
➤ Người nhận đơn phản ánh, kiến nghị : Cá nhân hay đơn vị, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý.
Ví dụ: Khi muốn làm đơn kiến nghị, phản ánh về đất đai nơi bạn cư trú thì gửi đơn này đến cơ quan có thẩm quyền nơi bạn cư trú. Chẳng hạn như: Kính gửi: Uỷ ban nhân dân phường 28
2. Cách trình bày đơn phản ánh, kiến nghị
3. Nội dung chính của đơn phản ánh, kiến nghị
Phần nội dung chính của đơn phản ánh, kiến nghị cần có:
Bộ hồ sơ kiến nghị phản ánh sự việc
Một bộ hồ sơ phản ánh kiến nghị đầy đủ bao gồm những giấy tờ sau:
Mẫu đơn kiến nghị về đất đai
Mẫu đơn kiến nghị về đất đai là mẫu đơn dùng để kiến nghị về vấn đề đất đai có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người làm đơn hay tập thể của người làm đơn, ví dụ như: kiến nghị bồi thường đất đai…
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Kính gửi: Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn)………………….
Số CMND:……ngày cấp:……nơi cấp:……
(Nếu là tổ chức thì viết như sau:
Giấy CNDKKD số:…..ngày cấp:…..nơi cấp:…..
Người đại diện:…………………………………………………………………………….
Họ và tên:………………………………………………………………………………….
Số CMND:…..ngày cấp:…..nơi cấp:……
Hộ khẩu thường trú: ……………….……………….……………….……………….…
Nơi ở hiện nay: ……………….……………….……………….……………….………
Căn cứ đại diện: ……………….……………….……………….……………….……
Nêu tóm tắt sự việc xảy ra:….. …………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………….…
Đề nghị Ủy ban nhân dân thẩm tra, xác minh vụ việc và đề xuất hướng giải quyết.
Đề nghị áp dụng hình thức xử lý thích đáng đối với người bị kiến nghị
Tôi xin cam đoan trước cơ quan về nội dung kiến nghị trên là đúng sự thật và xin chịu trách nhiệm về nội dung kiến nghị.
Mong Ủy ban nhân dân sớm xem xét và giải quyết để đảm bảo quyền lợi cho…..