Trường Đại học Ngoại thương công bố điểm chuẩn xét tuyển đại học năm 2016.
Học ngành Kinh tế đối ngoại tại UEL như thế nào?
Thời gian đào tạo ngành Kinh tế đối ngoại tại UEL kéo dài trong 4 năm, được chia làm 8 học kỳ.
Khối lượng kiến thức đào tạo toàn khóa của ngành là 130 tín chỉ (chưa kể phần kiến thức giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất và ngoại ngữ): trong đó khối kiến thức giáo dục cơ bản là 46 tín chỉ, khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp là 84 tín chỉ (gồm 22 tín chỉ kiến thức cơ sở ngành, 52 tín chỉ kiến thức chuyên ngành, 10 tín chỉ thực tập cuối khóa và khóa luận tốt nghiệp hoặc các học phần chuyên môn).
Cụ thể, bạn có thể tham khảo cấu trúc chương trình đào tạo của ngành Kinh tế đối ngoại tại UEL trong bảng dưới đây:
Tóm tắt cấu trúc chương trình đào tạo ngành Kinh tế đối ngoại của UEL
Bên cạnh chương trình đào tạo chuẩn, tại UEL còn có chương trình đào tạo ngành Kinh tế đối ngoại chất lượng cao và chất lượng cao bằng tiếng Anh với nhiều lợi thế dành cho sinh viên khi theo học, cụ thể như:
Đối với chương trình chất lượng cao bằng tiếng Anh, ngoài các lợi thế kể trên, sinh viên còn có một số ưu thế riêng như:
Cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Kinh tế đối ngoại sau khi tốt nghiệp UEL
Sau khi tốt nghiệp ngành Kinh tế đối ngoại tại UEL, sinh viên sẽ có lợi thế ngoại ngữ vượt trội cùng với kiến thức chuyên môn vững vàng và các kỹ năng nghề nghiệp cần thiết để dễ dàng tìm được các công việc phù hợp ở các vị trí như:
Qua các thông tin trong bài viết “Review ngành Kinh tế đối ngoại trường Đại học Kinh tế – Luật (UEL): Ngành học HOT nhất năm 2022” chắc hẳn bạn đã hiểu rõ hơn về ngành Kinh tế đối ngoại tại UEL. Nếu bạn vẫn đang băn khoăn không biết chọn ngành học nào thuộc khối Kinh tế thì ngành Kinh tế đối ngoại là một ngành rất đáng để cân nhắc lựa chọn, bởi ngành này có rất nhiều cơ hội việc làm cũng như tiềm năng phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Chúc bạn sớm tìm được ngành nghề phù hợp với bản thân mình.
Chiều ngày 4/10, Trường Đại học Ngoại thương đã chính thức công bố điểm chuẩn dựa theo phương thức xét tuyển điểm thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020. Sau đây sẽ là thông báo điểm chuẩn của các ngành đào tạo Trường Đại học ngoại Thương – Cơ sở 2 TPHCM, mời các bạn thí sinh cùng tra cứu nhé!
Điểm chuẩn Trường Đại học Ngoại Thương nguyện vọng 1 của Trường như sau:
Năm nay, trường Ngoại thương tuyển 3.990 sinh viên tại ba cơ sở theo năm phương thức. Hiện Đại học Ngoại thương đã tuyển được 50% chỉ tiêu (khoảng 2.000 sinh viên) theo phương thức tuyển thẳng cho thí sinh dự thi học sinh giỏi quốc gia, đạt giải cấp tỉnh, theo học trường chuyên và sử dụng chứng chỉ quốc tế.
Hi vọng với thông tin tuyển sinh Trường Đại học ngoại Thương – Cơ sở 2 TPHCM ở trên, trang tuyển sinh phần nào sẽ giúp ích cho các bạn thí sinh trong việc tra cứu điểm chuẩn. Thí sinh ngay sau khi biết được kết quả trúng tuyển cần phải xác nhận và hoàn thiện hồ sơ nhập học theo đúng thời gian quy định của Nhà trường.
Mọi thông tin tuyển sinh Trường Đại học Ngoại thương – Cơ sở 2 TPHCM liên hệ:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 749/QĐ-QLKH ngày 29 tháng 12 năm 2008,
sửa đổi theo Quyết định số 1419/QĐ-ĐHNT-QLKH và 1420/QĐ-ĐHNT-QLKH cùng ngày 10/11/2010 )
Tên chương trình: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: Kinh tế (Economics)
Chuyên ngành: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI (International Economics)
Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung
Đào tạo cử nhân Kinh tế đối ngoại, có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệpvà sức khoẻ tốt, có tư duy tổng hợp về kinh tế, sử dụng thông thạo một trong các ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng Nga.
Sinh viên chuyên ngành Kinh tế đối ngoại sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại thương sẽ nắm vững những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về các lĩnh vực kinh tế đối ngoại, đó là những kiến thức về giao dịch thương mại quốc tế, đàm phán quốc tế để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán quốc tế, vận tải và bảo hiểm trong thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế, các vấn đề về quan hệ kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế...
Sau khi ra trường, sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc tại các cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan nghiên cứu, đào tạo về lĩnh vực kinh tế đối ngoại, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các ngân hàng thương mại, các cơquan đại diện thương mại của Việt Nam ở nước ngoài, các công ty quốc tế, các tổ chức quốc tế...
II. Nội dung chương trình đào tạo
1. Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 140 tín chỉ, trong đó:
1.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương: 48 tín chỉ, chiếm 34.3%
1.2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 92 tín chỉ, chiếm 65.7%
- Kiến thức cơ sở khối ngành : 6 tín chỉ
- Khối kiến thức cơ sở ngành : 21 tín chỉ
- Khối kiến thức ngành : 47 tín chỉ
- Kiến thức tự chọn : 9 tín chỉ
- Thực tập : 3 tín chỉ
- Học phần tốt nghiệp : 9 tín chỉ
- Chưa bao gồm khối lượng kiến thức Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể chất theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Sinh viên được lựa chọn chương trình đào tạo riêng cho mình dưới sự tư vấn, đề xuất của cố vấn học tập theo chương trình chung được trình bày ở trên.
Tự học, tự nghiên cứu (có hướng dẫn)
Khối kiến thức giáo dục đại cương
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin I
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin II
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Lý thuyết xác suất và thống kê toán
Logic học và phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học
Ngoại ngữ 1 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
Ngoại ngữ 2 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
Ngoại ngữ 3 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
Ngoại ngữ 4 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
Ngoại ngữ 5 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Khối kiến thức ngành (bao gồm cả kiến thức chuyên ngành)
Vận tải và giao nhận trong ngoại thương
Ngoại ngữ 6 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
Ngoại ngữ 7 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)
Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam
Thông tin điểm chuẩn trên Hướng nghiệp Việt chỉ có giá trị tham khảo. Để có thông tin chính xác, hay truy cập website chính thức của trường.
Ngành Kinh tế đối ngoại là gì?
Kinh tế đối ngoại (International Economics) là một ngành học nghiên cứu về các hoạt động trao đổi và giao thương về kinh tế giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ và địa giới khác nhau trên toàn thế giới. Cụ thể hơn, lĩnh vực của Kinh tế đối ngoại bao gồm đầu tư quốc tế, thương mại quốc tế, quan hệ tiền tệ, tín dụng quốc tế, chuyển giao công nghệ và nhiều dịch vụ quốc tế khác.
Theo học ngành này, sinh viên sẽ được trang bị các kiến thức chuyên sâu về đầu tư quốc tế, quản lý thị trường ngoại hối và thương mại quốc tế; có khả năng phân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu, sự biến động của tỷ giá hối đoái và đầu tư quốc tế; có kiến thức về xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách thương mại và dự án đầu tư trong và ngoài nước; các kiến thức về kinh tế và xã hội hiện đại của các khu vực và thế giới.
Review ngành Kinh tế đối ngoại trường Đại học Kinh tế – Luật (UEL): Ngành học HOT nhất năm 2022
Hiện nay, không chỉ Việt Nam mà rất nhiều các quốc gia trên thế giới đã và đang tiến hành quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, từ đó mà nhu cầu về sự giao thương giữa các quốc gia diễn ra vô cùng mạnh mẽ. Chính vì vậy, ngành Kinh tế đối ngoại trở nên ngày càng phổ biến và thu hút nguồn nhân lực khổng lồ. Vậy ngành Kinh tế đối ngoại học gì? Học xong ra trường làm gì? Bạn hãy cùng tìm hiểu chi tiết về ngành học này tại UEL trong bài viết dưới đây nhé!
Ngành Kinh tế đối ngoại trở nên ngày càng phổ biến và thu hút nguồn nhân lực khổng lồ