Hải Quân Malaysia Bắt Tàu Cá Việt Nam

Hải Quân Malaysia Bắt Tàu Cá Việt Nam

Hải quân Philippines cho biết hôm 1/8 rằng một tàu cá Việt Nam bị chìm trước đó 2 ngày gần một bãi cạn ở khu vực có tên là Biển Tây Phippines, hai trang tin Manila Bulletin và Inquirer đưa tin cùng ngày.

Một số hình ảnh về một số tàu chiến đấu mặt nước của Hải quân Việt Nam

Bộ đội Hải quân tiếp quản cảng Sài Gòn, tháng 5.1975

Trực thăng UH-1A của Trung đoàn không quân 917 hạ cánh trên tàu đổ bộ LST (chiến lợi phẩm) của Hải quân nhân dân Việt Nam, tháng 5.1977

Tàu HQ-01 của Hải quân nhân dân Việt Nam trực chiến đấu tại cảng Kompong Som (Campuchia) trong chiến dịch truy quét tàn quân Pol Pot, làm nhiệm vụ quốc tế giúp nước bạn Campuchia

Biên đội tàu chiến đấu của Hải quân nhân dân Việt Nam cơ động đánh địch trên vùng biển Tây Nam, năm 1979

Tàu HQ-03 của Hạm đội 171 (nay là Lữ đoàn 171, Vùng 2 Hải quân) vào vị trí công kích, tiêu diệt tàn quân Pol Pot ở cảng Kompong Son (Campuchia), ngày 10.1.1979

Tàu của Hải đội 812, Lữ đoàn 171 Hải quân làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền ở khu vực biển đảo Nam Yết (Trường Sa) năm 1995

Tàu đổ bộ của Hải quân nhân dân Việt Nam vận chuyển xe tăng, thiết giáp trong chiến dịch Tây Nam, 1978

Biên đội tàu HQ-13, HQ-501 của Hạm đội 171 (nay là lữ đoàn 171, Vùng 2 Hải quân) tham gia diễn tập hiệp đồng hải quân - không quân chiến đấu bảo vệ Trường Sa, diễn ra lần đầu tiên vào tháng 4.1976

Tàu hộ vệ săn ngầm Petya trong đội hình chiến đấu

Sử dụng pháo phòng không trên tàu hộ vệ săn ngầm

Tàu hộ vệ săn ngầm Petya phóng ngư lôi diệt ngầm

Huấn luyện thả bom chìm trên biển

Vũ khí chống ngầm trên tàu hộ vệ chống ngầm lớp Petya

Tàu hộ vệ săn ngầm 18 của Vùng 2 Hải quân trực bảo vệ chủ quyền trên khu vực DK1

Tàu hộ vệ chống ngầm 13 phóng rocket RBU-6000 chống tàu ngầm

Biên đội tàu hộ vệ chống ngầm tuần tiễu trên thềm lục địa phía nam

Tàu 17 trực bảo vệ căn cứ quân sự Cam Ranh, Khánh Hòa

Mai Thanh Hải – Vũ Hưởng – Duy Khánh – Xuân Cường (thực hiện)

Việt Nam hiện là nước sản xuất và xuất khẩu cá tra lớn nhất thế giới, thu về hàng tỷ USD

Cá tra của Việt Nam đang được mệnh danh là mỏ vàng ngoài khơi hay cá tỷ đô. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Việt Nam là quốc gia sản xuất và xuất khẩu cá tra lớn nhất thế giới, với sản phẩm được ưa chuộng tại nhiều thị trường quốc tế, hương vị thơm ngon, giá cả cạnh tranh.

Đặc biệt, mặt hàng này đang được Malaysia tích cực săn lùng. Theo số liệu thống kê của VASEP, tháng 10/2024, xuất khẩu cá tra sang Malaysia đạt hơn 3 triệu USD, tăng 19% so với tháng 10/2023. Lũy kế xuất khẩu cá tra 10 tháng đầu năm nay sang thị trường này đạt 29 triệu USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng trưởng dương đều ở hầu hết các tháng.

Tháng 7 năm nay ghi nhận là tháng kim ngạch xuất khẩu cá tra sang Malaysia đạt cao nhất kể từ đầu năm 2023, với hơn 4 triệu USD, tăng 52% so với cùng kỳ năm 2023.

Cơ cấu xuất khẩu cá tra Việt Nam sang Malaysia chủ yếu vẫn là phile cá tra đông lạnh mã HS 0304. Mười tháng đầu năm 2024, xuất khẩu riêng sản phẩm này sang Malaysia đạt gần 24 triệu USD, tăng 18% so với cùng kỳ năm ngoái.

Ngoài ra, xuất khẩu các sản phẩm cá tra khô, đông lạnh khác (nguyên con, cắt khúc,...) đạt hơn 3 triệu USD trong 10 tháng đầu năm nay, tăng 19% so với cùng kỳ.

Cuối cùng là sản phẩm cá tra GTGT, mặc dù giá trị xuất khẩu vẫn còn khiêm tốn, tuy nhiên nhìn thấy rõ sự tăng trưởng mạnh mẽ các sản phẩm này sang quốc gia ở trung tâm Đông Nam Á này.

Trong 10 tháng đầu năm, xuất khẩu cá tra GTGT sang Malaysia đạt hơn 1,5 triệu USD, tăng 115% so với cùng kỳ với háng 1 tăng 526%, tháng 3 tăng 399%, tháng 5 tăng 325%, tháng 6 tăng 315%, tháng 7 tăng 404%,... so với cùng kỳ năm ngoái.

Theo Trung tâm thương mại thế giới (ITC), 8 tháng đầu năm nay, phile cá tra đông lạnh mã HS 0304 là sản phẩm cá thịt trắng Malaysia nhập khẩu  nhiều nhất, với 18 triệu USD, tăng 38% so với cùng kỳ, chiếm 42% tỷ trọng trong tổng giá trị quốc gia này nhập khẩu các sản phẩm cá thịt trắng từ thế giới.

Việt Nam là nguồn cung lớn nhất phile cá tra đông lạnh cho Malaysia, chiếm đến 96% trong tổng nhập khẩu các sản phẩm mã HS 0304 của quốc gia này.

Về tình hình xuất khẩu chung, tính đến hết tháng 10 nước ta đã thu về gần 1,67 tỷ USD từ xuất khẩu mặt hàng này, tăng 9,3% so với cùng kỳ năm trước. Năm 2023, diện tích thả nuôi cá tra của nước ta đạt 5.700 ha, bằng 98% so với năm 2022, sản lượng đạt 1,71 triệu tấn, tăng 0,6% so với năm 2022 (1,7 triệu tấn). Giá trị xuất khẩu đạt trên 1,8 tỷ USD.

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam cho biết, kim ngạch xuất khẩu cá tra 2024 có thể đạt mục tiêu 2 tỷ USD. VASEP cũng kỳ vọng rằng ngành cá tra Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì triển vọng tích cực trong năm 2025, với sự gia tăng mạnh mẽ trong xuất khẩu các sản phẩm cá tra chế biến. Đây sẽ là động lực chính giúp ngành cá tra Việt Nam vượt qua những thách thức và khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế.