4- Dân số vùng Tây Nguyên VùngTây Nguyên gồm 5 tỉnh có số dân vào khoảng 5.282.000 người theo tài liệu năm 2011. Cư dân thuộc các dân tộc: Gia Rai, Bana, Ê dê, M'nong , Cơ Ho, Mạ, Nùng, Xơ đang Tày, Thái, Mường, Dao, Gié Triêng Hoa, Chu ru, Brâu, Rơ Măm. Hrê, Kinh . Mỗi dân tộc gắn với một vùng cư trú khác nhau.
Trường Đại học Việt-Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Địa chỉ: Đường Lưu Hữu Phước, Khu Đô thị, Mỹ Đình 1, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Trường Đại học Việt Nhật là trường đại học thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội, được thành lập ngày 21/7/2014, ra đời dựa trên ý tưởng của lãnh đạo cấp cao của hai nước Việt Nam và Nhật Bản, phát triển theo mô hình đại học nghiên cứu, tập trung vào hai lĩnh vực công nghệ kỹ thuật tiên tiến và khoa học liên ngành.
Địa chỉ: Tầng 5 tòa nhà Polyco, Phố Trịnh Văn Bô, Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Được thành lập ngày 09/12/2008, trường Đại Học Công Nghệ Đông Á là trường đại học đa ngành nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Triết lý giáo dục của nhà trường “Học phải có việc làm”, EAUT khẳng định là trường đại học đào tạo sinh viên phát triển toàn diện kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp, năng động – bản lĩnh – tự tin hội nhập với cộng đồng quốc tế, đảm nhận tốt công việc trong môi trường đa lĩnh vực, đa văn hóa.
Danh sách căn hộ cho thuê Vinhomes Smart City – Nam Từ Liêm
Địa chỉ: Khu đô thị Dream Town, đường 70, phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Được thành lập ngày 8/8/2016. Học viên Dân tộc đào tạo trình độ đại học, sau đại học góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số và đội ngũ cán bộ cho vùng dân tọc và miền núi; Bồi dưỡng kính thức công tác dân tộc cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong hệ thống chính trị, người uy tín vùng dân tộc và miền núi.
Cảm ơn quý khách đã đọc bài viết của chúng tôi. Mọi thông tin về dự án quý khách vui lòng liên hệ Hotline: 0902 19 15 19 hoặc truy cập Website dongdolandvn.com để cập nhật thêm thông tin các dự án chúng tôi đang phân phối cũng như tin tức thị trường bất động sản mới nhất.
Cùng điểm tên tất cả các trường đại học ở quận Nam Từ Liêm-Hà Nội cùng Đông Đô Land. Nam Từ Liêm ở đâu và thuộc quận nào? 1. Đại học Hoà Bình Đại học Hoà Bình được thành lập từ ngày 28 tháng 2 năm 2008, trụ sở chính được đặt tại số 8 […]
Cứ vào đầu tháng 8 âm lịch đến tháng 11 âm lịch hàng năm, các cơ sở thu mua cau non, xuất sang Trung Quốc tại một số huyện ở khu vực miền núi Thanh Hóa như Lang Chánh, Ngọc Lặc, Bá Thước lại tất bật vào mùa.
Xưởng sấy cau ven đường Hồ Chí Minh chạy qua xã Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc thuộc gia đình bà Cao Thị Loan, những ngày này đang rất bận rộn. Bà Loan cho biết, bà đang phải huy động thêm lao động để kịp cho chuyến hàng xuất khẩu trong tháng này.
Theo bà Loàn, gia đình bà gắn bó với nghề hơn 20 năm. Ban đầu thì sản lượng không nhiều, nhưng những năm gần đây, trung bình mỗi ngày xưởng của bà sấy 5 - 10 tấn cau tươi. Trung bình 5 tấn cau tươi sẽ cho ra 1 tấn cau khô.
Với quy mô hiện tại, gia đình bà đang tạo việc làm cho 10 - 15 lao động. Mức thu nhập đối với công nhân nhặt và phân loại cau từ 4 - 5 triệu đồng/người/tháng, công nhân sấy cau từ 9 - 10 triệu đồng/người/tháng.
Bà Loan cho biết, cau sấy được thương lái Trung Quốc thu mua, phục vụ chủ yếu cho chế biến kẹo cau. Vào vụ, cứ 10 ngày bà lại xuất sang Trung Quốc 1 lần. Nhiều năm qua, xưởng cau ăn nên làm ra nên đã tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho nhiều lao động địa phương.
Làm công nhân cho xưởng cau của bà Loan nhiều năm nay, bà Bùi Thị Hương, người dân tộc Mường ở xã Minh Tiến, cho biết, trước đây công việc làm nông thu nhập bấp bênh, không đủ ăn. Từ khi làm công việc nhặt và phân loại cau cho xưởng, bà được trả lương đều đặn 5 triệu đồng/tháng.
“Ở quê ngoài làm nông nghiệp, thu nhập bấp bênh khó có thể làm gì ra tiền. Công việc này không vất vả, lại có nguồn thu nhập đều đặn nên gia đình rất mừng, luôn cố gắng làm cho tốt”, bà Hương chia sẻ.
Khác với bà Hương, bà Bùi Thị Loan, cho biết, mỗi ngày bà tham gia bẻ cau, bà có thể kiếm được khoảng 200.000 đồng. Đây là mức thu nhập khá ở xã miền núi này. Còn ông Bùi Văn Hòa, ở thôn Bót, xã Minh Sơn, lại tham gia công đoạn trèo hái cau.
Ông Hòa bảo, việc trèo hái cau tuy có nguy hiểm, nhưng bù lại có thu nhập khá, mỗi ngày ông có thu nhập 300.000 - 400.000 đồng.
Theo tính toán của bà Loan, chủ xưởng sấy cau, xã Minh Sơn: Hiện tại, quả cau tươi trên thị trường đang có giá mua vào 70.000 - 80.000 đồng/kg, còn quả cau khô sau sấy giá thành phẩm tại xưởng từ 370.000 - 400.000 đồng/kg, cao gấp nhiều lần so với cau tươi. Trừ tất cả các khoản chi phí, công cho người lao động, trung bình 1 mẻ cau sấy cho thu lãi 4 triệu đồng. Như vậy, bình quân xưởng sấy cau (thời điểm lúc vào mùa) cho gia đình bà mức lợi nhuận trên 50 triệu đồng/tháng.
Ông Đặng Sỹ Thu, Chủ tịch UBND xã Minh Sơn, cho biết: Toàn xã hiện có 2 xưởng sấy cau, trung bình mỗi xưởng có 2 - 3 lò sấy, công suất 10 tấn/mẻ sấy. Các xưởng sấy cau tạo việc làm cho 10 - 15 lao động/xưởng, với mức thu nhập đối với lao động nhặt và phân loại cau 4 - 5 triệu đồng/người/tháng. Việc này chủ yếu phụ nữ tham gia, còn hái cau và sấy cau nặng nhọc hơn thì chủ yếu là nam giới, với mức thu nhập từ 9 - 10 triệu đồng/người/tháng.
“Các cơ sở sấy cau ở xã đã làm từ rất nhiều năm. Mặc dù, lao động làm thời vụ, nhưng với nguồn thu nhập vài tháng trong năm như vậy, đã góp phần tăng thu nhập cho các gia đình ổn định cuộc sống”, ông Thu cho hay..