Nhã Nhạc Cung Đình Huế Nằm Ở Đâu

Nhã Nhạc Cung Đình Huế Nằm Ở Đâu

Cố đô Huế: Một nút giao lịch sử và văn hóa trên bản đồ Việt Nam

Lưu ý gì khi tới bến xe Mỹ Đình

Trên đây là bài viết về bến xe Mỹ Đình. Hy vọng thông qua bài viết này bạn đã có thêm được nhiều thông tin hữu ích hơn.

Để mua vé máy bay giá rẻ đi Hà Nội vui lòng liên hệ VietAIR. Ngoài ra, khi mua vé máy bay tại VietAIR quý khách sẽ được hỗ trợ xử lý toàn bộ các vấn đề phát sinh (hoàn vé, hủy vé, đổi ngày bay,…) theo quy định của từng hãng, miễn phí các dịch vụ bổ trợ khác. Gọi ngay hotline 1900.1796 để được tư vấn miễn phí!

Khi nói đến Huế người ta hình dung ngay tới hình ảnh cô gái mặc áo dài tím đội nón bài thơ cất lên giọng ca ngọt ngư rót mật vào lòng. “Đã đôi lần đến với Huế mộng mơ, tôi ôm ấp một tình yêu dịu ngọt, vẻ đẹp của Huế chẳng nơi nào có được, nét dịu dàng pha lẫn trầm tư…”.

Cố đô Huế - nơi các bậc hoàng đế triều Nguyễn trị vì suốt 143 năm giờ đã trở thành di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận. Kinh thành này được vua Gia Long cho sây dựng từ năm 1805, đến tận đời vua Minh Mạng năm 1832 mới hoàn thành. Bên trong trường thành dày 21m là vô số các công trình lớn phục vụ cho sinh hoạt và công việc của vua quan nhà Nguyễn.

Trong vô số vườn thượng uyển có trong khu di tích này, Thiệu Phương được vua Thiệu Trị xếp vào “cung trung thập cảnh” (mười cảnh đẹp nhất trong cung cấm). Đây là khu vườn ngự uyển đầu tiên trong số khoảng 30 vườn ngự ở Cố đô Huế được tái hiện theo sử sách.

Bên cạnh đó, việc phục hồi trang trí nội thất công trình Tả Vu cũng đang được thực hiện. Đây là một phần của Điện Cần Chánh, bên trong Tử Cấm Thành. Đặc biệt, tường và trần nhà của Tả Vu đều được trang trí, vẽ màu theo phong cách châu u với hoạ tiết thể hiện các chủ đề truyền thống của cung đình Huế như: “Tam sư huý cầu”, “Tam tinh”, “Lưỡng Long triều nghi”, “Lưỡng Long chầu nhật”, “Ngũ Phúc kiếm thọ”, “Cổ đồ bát bửu”...

Nhà Tả Trà, Đông Khuyết Đài, Tây Khuyết Đài – những mảng kiến trúc quan trọng của Hoàng thành Huế hiện đang được trung tu và sẽ trở thành những địa điểm tham quan đẹp cho du khách. Nhà Tả Trà là chỗ nghỉ chân cho những người muốn vào xin được yết kiến Hoàng Thái Hậu còn Đông Khuyết Đài, Tây Khuyết Đài là hai trong bốn khuyết đài được vua Gia Long cho xây dựng ở bốn mặt của Hoàng thành.

Bên cạnh đó "Đêm Hoàng Cung" tái hiện một số khía cạnh của đời sống cung đình nhà Nguyễn cũng đã được đưa vào chương trình phục vụ khách du lịch nhiều năm nay. Đây cũng là một lễ hội chính tại các kỳ Festival Huế. Tại đây, du khách được chiêm ngưỡng vẻ đẹp qua trình diễn trang phục các dân tộc của một số nước châu Á hay thưởng thức Dạ nhạc tiệc tại sân điện Cần Chánh với các món ăn được chế biến và trình bày theo phong cách cung đình Huế xưa và nghệ thuật diễn xướng âm nhạc, trang phục cung đình Huế.

“Đã đến Huế thì hãy thử làm vua" Không biết ai là người đầu tiên nghĩ ra ý tưởng táo bạo đến thế. Du khách đến tham quan Đại Nội có cơ hội vào vai nhà vua, choàng áo hoàng bào, mũ miện, ngồi chễm chệ trên ngai vàng có các cung tần, mỹ nữ hầu hạ và chụp vài kiểu ảnh để làm kỷ niệm.

Một số cung điện ở Huế được trùng tu và phục dựng nguyên vẹn. Bên trong thành có nhiều khu vực, nếu không có hướng dẫn sẽ không hiểu được ý nghĩa lịch sử. Nhờ các bạn hướng dẫn nên hiểu thêm nhiều thứ.

Một không gian yên bình ngay giữa lòng thành phố Huế và bên cạnh dòng sông Hương thơ mộng. Sẽ là rất tuyệt khi đưa con nhỏ đến đây vui chơi do khuôn viên bên ngoài rất rộng.

Giá vé tham quan tham quan Hoàng Cung Huế

Giá vé tham quan Lăng Minh Mạng, Lăng Tự Đức, Lăng Khải Định

Giá vé tham quan Lăng Gia Long, Thiệu Trị, Đồng Khánh và Điện Hòn Chén: 40.000vnđ/người/lượt.

Giá vé tham quan Cung An Định, đàn Nam Cao: 20.000vnđ/người/lượt

Giá vé theo tuyến bạn có thể chọn:

Lọ muối này có giá đắt gấp hơn 50 lần so với muối Hảo Hảo và có nhiều công dụng tuyệt vời.

Muối là một loại gia vị không thể thiếu khi nấu ăn và thường có giá rẻ bèo. Trên thị trường, những loại muối trắng được bán nhiều tại các chợ truyền thống, cửa hàng hay siêu thị chỉ với mức giá vài nghìn đồng cho 1 kg. Ngay cả muối hồng Himalaya, loại muối gây xôn xao trên thị trường trong những năm gần đây cũng chỉ có giá khoảng gần 100.000 đồng/kg. Ngoài ra, muối Hảo Hảo, loại muối được nhiều người ưa chuộng, cũng chỉ có giá chưa đến 20.000 đồng/lọ 120 gram (theo Shopee).

Tuy nhiên, có một loại muối đắt hơn gấp nhiều lần so với cả muối Hảo Hảo và muối hồng Himalaya.

Muối tre Hàn Quốc có giá đắt hơn nhiều so với các loại muối khác. Ảnh: Amazon

Loại muối đặc biệt và siêu đắt đỏ này là muối tre. Đây là một loại muối nổi tiếng của Hàn Quốc. Sở dĩ loại muối này có tên là muối tre là vì người ta đổ muối biển vào trong ống tre để nướng. Đến khi tre bị cháy, những hương vị và chất khoáng của tre sẽ cùng hòa với muối giúp bổ sung, tăng hàm lượng khoáng chất.

Trên thị trường, loại muối tre cao cấp của Hàn Quốc có giá lên tới 747.000 đồng/lọ trọng lượng 90 gram (tương ứng với khoảng 8,3 triệu đồng/kg). Thậm chí, ở Mỹ, theo Business Insider, mỗi lọ muối tre cao cấp nhất (240 gram) có giá lên tới hơn 100 USD (gần 2,5 triệu đồng). Đây được coi là loại muối đắt nhất trên thế giới hiện nay.

Câu hỏi đặt ra rằng, vì sao muối tre Hàn Quốc lại có giá đắt như như thế?

Vì sao muối tre Hàn Quốc lại có giá đắt đỏ?

Người Hàn Quốc cho muối biển vào các ống tre và nung nóng tới 9 lần để làm ra muối tre. Ảnh: BI

Nguyên nhân hóa ra là do muối tre được làm với quy trình công phu, cầu kỳ với nhiều lợi ích to lớn. Cụ thể, để làm ra muối tre, người Hàn Quốc cho muối biển tự nhiên vào trong các ống tre đã trưởng thành (ít nhất là từ 3 năm tuổi trở lên).

Sau đó, các ống tre sẽ được bín kín lại bằng đất sét màu vàng (loại đất đặc biệt dùng để làm gốm ở một vùng nông thôn ở Hàn Quốc) và được người làm muối đem nung lần đầu tiên trong lửa với nhiệt độ từ 600 – 800 độ C. Sở dĩ người ta cho muối vào ống tre và đem nung trên lửa là để cho hương vị của tre và các khoáng chất cùng hòa với muối để thành một khối và làm các chất khoáng có trong đó cân bằng với nhau.

Sau đó, người ta tiếp tục lấy muối từ ống tre đã nung cháy cho vào ống tre khác để nung trong những lần tiếp theo, với nhiệt độ dao động từ 1.300 – 1.500 độ C. Sau 9 lần nung nóng ở nhiệt độ cao trong các ống tre, muối này đã tan chảy hoàn toàn và bị thay đổi màu sắc. Hỗn hợp này sẽ được đổ vào khuôn để đông đặc trong khoảng vài ngày. Đến khi đó, muối tre sẽ trông giống như đá. Chúng được bẻ ra bằng tay và đóng gói mang đi bán.

Sau 9 lần được nung nóng, muối tre sẽ tạo thành một khối cứng rắn. Người làm muối sẽ đập và nghiền nhỏ những khối muối này. Ảnh: BI

Trên thực tế, muối tre càng được nung nóng nhiều lần thì sẽ có giá càng đắt đỏ. Chẳng hạn, trên thị trường, muối tre nung một lần có màu trắng được bán với giá trên dưới 1 triệu đồng/kg. Tuy nhiên, với loại muối nung 9 lần có màu tím tự nhiên thì sẽ có giá bán cao nhất lên tới 8,3 triệu đồng/kg.

Theo các chuyên gia, điều khiến muối tre có giá đắt như vậy là vì quy trình để làm ra loại muối này sử dụng nhiều lao động. Trong đó, hầu hết mọi việc đều được thực hiện thủ công, từ việc cho muối biển vào ống tre, cho đến khi đập và nghiền những khối muối rắn. Để làm ra loại muối tre cao cấp có màu tím bằng cách nung nóng tới 9 lần phải mất tới 40 – 45 ngày.

Ngoài ra, một lý do quan trọng khiến muối tre có giá đắt đỏ gấp hàng chục, thậm chí hàng trăm lần so với các loại muối khác. Đó là người Hàn Quốc tin rằng muối tre có thể cải thiện việc tiêu hóa, sức khỏe răng miệng, chăm sóc da, có đặc tính chống viêm và chống ung thư.

Muối tre đã có từ khoảng 1.000 năm trước ở Hàn Quốc. Loại muối này ban đầu được sử dụng trong y học cổ truyền của người Hàn Quốc, khi có thể giúp hỗ trợ phòng và điều trị nhiều bệnh khác nhau. Ngoài ra, muối tre Hàn Quốc còn được sử dụng để ăn hằng ngày giống như một loại gia vị.

Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, muối tre Hàn Quốc có thành phần đậm đặc khoáng chất, giàu sắt, kali, canxi so với muối biển thông thường. Mặc dù các nhà khoa học vẫn chưa chứng minh chính xác được về những lợi ích đối với sức khỏe, nhưng nhiều người tin rằng ăn muối tre giúp con người cải thiện khả năng miễn dịch và trao đổi chất.