Nước Nào Xuất Khẩu Nông Sản Lớn Nhất Thế Giới

Nước Nào Xuất Khẩu Nông Sản Lớn Nhất Thế Giới

Trong thập kỷ qua, Mỹ đã dần vươn lên trở thành nước xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, vượt qua Saudi Arabia và Nga. Đồ thị dưới đây thể hiện hành trình này, sử dụng dữ liệu từ Cơ quan Thông tin năng lượng (EIA) thuộc Bộ Năng lượng Mỹ.

Đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu

Xuất khẩu nông sản của Hà Lan giữ vững tốc độ tăng trưởng trong nhiều năm một phần do nguồn tài chính nghiên cứu và phát triển (R&D) đã tăng gấp ba lần trong ba thập kỷ qua (khoảng 2% GDP), tập trung vào việc tăng năng suất trong khi giảm sự phụ thuộc vào năng lượng, nước và đầu vào (các nhà kính gần như đã loại bỏ việc sử dụng thuốc trừ sâu).

Chỉ riêng năm 2022, tổng chi tiêu cho R&D và đổi mới ở Hà Lan lên tới khoảng 9,9 tỷ euro. Có ba ví dụ giúp ngành nông nghiệp nước này trở nên bền vững hơn. Đại học Wageningen đã có vụ chuối Hà Lan trồng tại địa phương đầu tiên bằng cách sử dụng hỗn hợp đất thay thế làm từ than bùn dừa và len đá. Quá trình này đảm bảo không có loại nấm nào xâm nhập vào sản phẩm qua đất xấu và nhìn chung tạo ra một quy trình trồng chuối hiệu quả.

Công ty Nijsen/Granico của Hà Lan sản xuất khoảng 90.000 tấn thức ăn chăn nuôi mỗi năm hoàn toàn từ chất thải thực phẩm của con người và do đó tạo ra một chu trình sản xuất thịt bền vững hơn nhiều. Toàn bộ “trang trại nổi” mới của Rotterdam, cho bò ăn thức ăn thừa từ các nhà hàng địa phương được thu gom bằng xe tải chạy điện từ GroenCollect. Cả phân bò cũng được thu gom và bán, khiến trang trại nổi phát triển khá bền vững.

Không có gì ngạc nhiên khi nông nghiệp là một trong những lĩnh vực có vấn đề nhất về phát thải toàn cầu và biến đổi khí hậu. Kể từ đầu thế kỷ này, nhiều nông dân đã giảm tới 90% sự phụ thuộc vào nước đối với các cây trồng chủ chốt. Nông dân Hà Lan cũng đã loại bỏ gần như hoàn toàn việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học trong nhà kính.

Nhưng muốn nuôi sống 8 tỷ người và chống biến đổi khí hậu vào năm 2050 vẫn còn nhiều việc phải làm. Người Hà Lan đã đi tiên phong trong lĩnh vực nuôi cấy tế bào, canh tác thẳng đứng, công nghệ hạt giống và robot trong vắt sữa và thu hoạch – dẫn đầu những đổi mới tập trung vào việc giảm sử dụng nước cũng như giảm lượng khí thải carbon và metan.

Người Hà Lan cũng ngày càng nhận thức được về tác động khí hậu đối với xuất khẩu nông sản. Đây là một trong những yếu tố khiến nhiều cải tiến nông nghiệp thú vị của Hà Lan trở thành tâm điểm chú ý. Với đất đai hạn chế và khí hậu mưa nhiều, người Hà Lan đã trở thành bậc thầy về tính hiệu quả.

Mặc dù vậy, vẫn có những thách thức còn tồn tại khi ngành công nghiệp nhà kính phát triển mạnh mẽ một phần nhờ năng lượng rẻ nhưng Tây Âu hiện đang phải đối mặt với giá khí đốt tăng cao. Bên cạnh đó, các hoạt động chăn nuôi thâm canh của Hà Lan cũng gặp rủi ro. Liên minh chính phủ bảo thủ đã cam kết giảm một nửa lượng khí thải nitơ vào năm 2030, điều này sẽ đòi hỏi phải giảm đáng kể số lượng động vật được nuôi tại Hà Lan.

Sau gần một năm Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) và một số nước ngoài khối, bao gồm Nga, cắt giảm sản lượng nhằm vực dậy giá dầu, giá dầu thế giới đã phục hồi lên mức cao nhất trong 2 năm rưỡi trong mấy tuần gần đây.

Tuy nhiên, việc lượng dầu được xuất khẩu ra thị trường toàn cầu tiếp tục ở mức cao vẫn là một nhân tố tác động bất lợi đến tâm lý của giới đầu tư và hạn chế đà tăng của giá "vàng đen".

Sau đây là 10 quốc gia xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, hãng tin CNBC giới thiệu:

Angola xuất khẩu 1,7 triệu thùng dầu/ngày trong năm 2016, theo dữ liệu của OPEC. Khai thác dầu và các ngành công nghiệp phụ trợ chiếm khoảng 45% tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Angola và 95% kim ngạch xuất khẩu của quốc gia châu Phi này.

Kể từ khi gia nhập OPEC vào năm 2007, Angola đã trở thành nước xuất khẩu dầu lớn thứ 6 trong khối.

Nigeria là quốc gia đông dân nhất trong OPEC, đồng thời là nước sản xuất dầu và xuất khẩu dầu lớn nhất châu Phi. Dữ liệu từ OPEC cho thấy Nigeria xuất khẩu trên 1,7 triệu thùng dầu/ngày trong năm 2016, nhỉnh hơn chút ít so với mức xuất khẩu của Angola.

Venezuela là một thành viên sáng lập của OPEC, tổ chức hiện có 14 thành viên. Năm 2016,Venezuela xuất khẩu 1,9 triệu thùng dầu/ngày.

Sở hữu trữ lượng dầu lửa lớn nhất thế giới, nhưng Venezuela hiện đang chìm trong một cuộc khủng hoảng kinh tế-chính trị-xã hội toàn diện. Không chỉ mắc phải sai lầm trong quản lý kinh tế suốt nhiều năm, Venezuela còn gặp khó khi giá dầu giảm sâu mấy năm gần đây.

Dầu lửa chiếm xấp xỉ 95% tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia Nam Mỹ này.

Trong năm 2016, Iran xuất khẩu khoảng 2 triệu thùng dầu mỗi ngày.

Tổng thống Mỹ Donald Trump đã dọa chấm dứt một thỏa thuận quốc tế về hạt nhân với Tehran nếu Quốc hội Mỹ đồng ý. Nếu điều đó xảy ra, Tehran có thể phải chịu lệnh trừng phạt trở lại, ảnh hưởng đến khả năng các công ty dầu lửa quốc tế có thể hoạt động ở quốc gia này.

Theo OPEC, Kuwait xuất khẩu hơn 2,1 triệu thùng dầu mỗi ngày trong năm 2016. Ngành dầu khí đóng góp 60% GDP và chiếm 95% kim ngạch xuất khẩu của Kuwait.

5. Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE)

UAE xuất khẩu khoảng 2,5 triệu thùng dầu mỗi ngày trong năm 2016. Khoảng 40% GDP của UAE đến từ ngành dầu khí. Quốc gia gồm 7 tiểu vương quốc nằm dọc bán đảo Arab này gia nhập OPEC vào năm 1967.

Canada hiện xuất khẩu khoảng hơn 3,2 triệu thùng dầu/ngày, theo dữ liệu mới nhất từ World Factbook. Quốc gia Bắc Mỹ không phải thành viên OPEC này có mức xuất khẩu dầu bằng hai nước xuất khẩu dầu lớn nhất châu Phi gộp lại.

Canada là nước ở hữu trữ lượng dầu lửa lớn thứ ba thế giới.

Tuy là nước sản xuất và xuất khẩu dầu lửa lớn thứ nhì trong OPEC, Iraq đến nay vẫn chưa tuân thủ mức cắt giảm sản lượng nhất trí vào cuối năm ngoái. Theo dữ liệu của OPEC, nước này xuất khẩu 3,8 triệu thùng dầu/ngày trong năm 2016.

Nga là nước xuất khẩu dầu lửa lớn nhất thế giới không nằm trong OPEC, với mức xuất khẩu hơn 5,1 triệu thùng/ngày - theo dữ liệu gần đây nhất của World Factbook. Từ tháng 1 năm nay, Nga đã cùng với OPEC giảm sản lượng khai thác để đưa giá dầu thế giới phục hồi.

Không chỉ là nước xuất khẩu dầu lửa lớn nhất thế giới, Saudi Arabia còn là nước sản xuất dầu lớn thứ nhì.

Mới đây, thái tử Mohammed bin Salman của Saudi Arabia đã chỉ đạo một cuộc thanh trừng tham nhũng, bắt giữ một loạt hoàng tử, doanh nhân và quan chức hàng đầu nước này. Giới quan sát cho rằng đây thực chất là một động thái nhằm củng cố quyền lực cho vị thái tử 32 tuổi, người dẫn đầu chiến lược cải tổ nền kinh tế Saudi Arabia nhằm chuẩn bị cho một kỷ nguyên hậu dầu lửa.

Cuộc thanh trừng này được dự báo có thể mở ra một thời kỳ bấp bênh, căng thẳng, thậm chí là bất ổn chưa từng thấy trong lịch sử của quốc gia sản xuất dầu lửa lớn nhất OPEC.

Ấn Độ đang thống trị là nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới, chiếm khoảng 40% khối lượng gạo xuất khẩu toàn cầu. Chỉ trong năm 2022, họ đã xuất khẩu gần 22 triệu tấn gạo tới hơn 140 quốc gia. Một phần lớn trong số này là gạo phổ thông có giá trị thấp dành cho các quốc gia có thu nhập thấp như Bangladesh, Nepal, và một số khu vực ở châu Phi gần Sahara. Ngoài ra có thể kể đến những quốc gia có khối lượng gạo xuất khẩu khác như Thái Lan, Việt Nam, Trung Quôc, Brazil…

Urugoay – trung tâm lương thực lớn nhất tại Nam Mỹ

Ngành kinh tế của Uruguay chủ yếu hoạt động dựa vào xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp. Chính vì vậy, việc Uruguay nằm trong danh sách các quốc gia hàng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới là điều dễ hiểu. Trong giai đoạn từ 2020 đến 2021, Uruguay đã xuất khẩu hơn 780.000 tấn gạo. Thị trường mục tiêu chính của họ là Brazil.

Theo dữ liệu thống kê, Italia sản xuất trung bình khoảng 1,4 triệu tấn gạo mỗi năm. Phần lớn sản phẩm này thường được xuất khẩu vào các thị trường thuộc Liên minh châu Âu. Đặc biệt, vào năm 2019, khối lượng gạo xuất khẩu từ Italia đã đạt hơn 780 nghìn tấn.

Trước đây, Brazil đã từng là quốc gia phải nhập khẩu gạo từ các quốc gia khác. Nhưng hiện tại, Brazil đã thay đổi hoàn toàn cảnh quan và nằm trong danh sách các quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Sự thay đổi này chủ yếu là nhờ vào việc thực hiện các chính sách cải tiến trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật và mở rộng hoạt động canh tác.

Các thị trường xuất khẩu chính của Brazil bao gồm Peru, Venezuela, Cuba và Costa Rica.

Campuchia đứng ở vị trí thứ 10 trong danh sách các quốc gia có sản lượng gạo xuất khẩu lớn hàng đầu trên toàn cầu. Trong giai đoạn 2020-2021, Campuchia đã xuất khẩu khoảng 1,45 triệu tấn gạo đến hơn 60 quốc gia khác nhau trên toàn cầu. Trong danh sách các thị trường chính mà Campuchia xuất khẩu gạo, chúng có Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU) và một số quốc gia trong khu vực ASEAN.

Bài viết trên đã cung cấp chính xác 10 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới tính đến thời điểm hiện tại. Nếu bạn có nhu cầu tìm hiểu về quy định và dịch vụ liên quan đến xuất khẩu gạo, hãy liên hệ với công ty Boomlogistics, một đơn vị uy tín và hàng đầu tại Việt Nam, để nhận được sự tư vấn và hỗ trợ chi tiết từ A đến Z.

Với 84% sản lượng gạo được thu hoạch chỉ ở 10 quốc gia, nhiều quốc gia trên toàn cầu phải dựa vào nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu trong nước.

Là một loại lương thực chính, hơn một nửa chế độ ăn uống của dân số toàn cầu phụ thuộc vào cây trồng này. Trên thực tế, gạo được coi là thực phẩm dinh dưỡng quan trọng ở phần lớn Châu Á, Châu Mỹ Latinh, Châu Phi và Ca-ri-bê, ước tính cung cấp hơn 1/5 lượng calo mà con người tiêu thụ trên toàn thế giới.

Với 756 triệu tấn được sản xuất trên toàn cầu vào năm 2019, gạo là cây nông nghiệp được sản xuất nhiều thứ ba trên thế giới sau mía và ngô, cả hai đều có nhiều mục đích sử dụng phi tiêu dùng.

Với 84% sản lượng gạo được thu hoạch chỉ ở 10 quốc gia, rõ ràng nhiều quốc gia trên toàn cầu phải dựa vào nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu trong nước.

Năm 2019, Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan và Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo ròng lớn, xuất khẩu tổng cộng gần 16 tỉ USD gạo. Các quốc gia khác bao gồm Iran, Trung Quốc, Ả Rập Saudi và Philippines tiêu thụ trên mức sản xuất và dựa vào hàng nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu của họ.