Nhằm đáp ứng nhu cầu các bạn học viên muốn tham gia chương trình học cấp tốc ( 3 tháng ) nhưng mục tiêu đầu ra ở mức 6.0+ IELTS LISA đã cho ra đời chương trình học mang tên INTENSIVE-PREP. Dưới đây là một số thông tin về khóa học:
VII. Một số trường Đại học sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực
Trên đây là tất tần tật thông tin về kỳ thi đánh giá năng lực 2022. PREP chúc bạn ôn luyện thi hiệu quả, chinh phục được điểm số thật cao và trúng tuyển được trường Đại học bạn mong ước.
Địa chỉ:Số 20, Ngách 234/35 đường Hoàng Quốc Việt, P.Cổ Nhuế 1, Q.Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Tiết kiệm tiền, đầu tư bảo hiểm du học ngay từ khi con còn nhỏ
Tiết kiệm tiền và đầu tư bảo hiểm du học từ khi con còn nhỏ là một chiến lược tài chính thông minh để chuẩn bị cho việc du học sau này. Bằng cách lập kế hoạch sớm, cha mẹ có thể giảm bớt gánh nặng tài chính trong tương lai và tạo điều kiện tốt hơn cho con tiếp cận các cơ hội giáo dục quốc tế.
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu
Kỳ thi đánh giá năng lực bao gồm 2 hình thức thi, đó là: thi trên máy tính và thi trên giấy. Hãy cùng PREP đi tìm hiểu chi tiết về 2 hình thức thi này nhé!
Đối với hình thức thi đánh giá năng lực trên máy tính, đầu tiên màn hình sẽ hiển thị phần 1.
Bài thi đánh giá năng lực bao gồm tất cả 120 câu với thời gian làm bài quy định là 150 phút theo hình thức thi trắc nghiệm trên giấy.
II. Có nên tham gia kỳ thi đánh giá năng lực
Tóm lại, kỳ thi đánh giá năng lực là một phương thức tuyển sinh tương đối mới, do đó thí sinh tham gia kỳ thi này sẽ có nhiều cơ hội hơn để xét tuyển vào các trường Đại học mong muốn. Vậy nên, PREP khuyên bạn nên ôn luyện và tham gia kỳ thi ĐGNL để tăng cơ hội trúng tuyển. Bên cạnh đó, khi tham gia kỳ thi bạn sẽ có cơ hội cọ sát, hiểu chính xác năng lực hiện tại của bản thân để tự tin hơn khi tham gia kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới.
III. Cấu trúc bài thi đánh giá năng lực
Thí sinh tham gia kỳ thi đánh giá năng lực sẽ có 150 phút để hoàn thành tất cả 120 câu hỏi. Đề thi đánh giá năng lực được chia làm 3 phần chính, đó là: Ngôn ngữ; Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu và Giải quyết vấn đề. Hãy cùng PREP đi tìm hiểu chi tiết về cấu trúc bài thi đánh giá năng lực nhé!
Phần 1: Tư duy định tính Phần 1: Tư duy định tính
Đăng ký chương trình cử nhân quốc tế
Chương trình cử nhân quốc tế là những chương trình hợp tác giữa các trường trong nước và các trường đại học nước ngoài. Sinh viên sẽ học chương trình giảng dạy quốc tế, chủ yếu bằng tiếng Anh, và có thể nhận bằng cấp từ trường quốc tế đối tác.
Những chương trình này thường cung cấp kiến thức và kỹ năng theo tiêu chuẩn toàn cầu, giúp sinh viên có cơ hội chuyển tiếp học tập hoặc làm việc tại nước ngoài.
Hiện nay, có rất nhiều trường thực hiện dự án này, đặc biệt là các trường top đầu cả nước. Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, trường Đại học Kinh tế Quốc dân hay trường đại học Ngoại thương đều có những chương trình cử nhân quốc tế dành cho sinh viên. Bạn có thể tham khảo chương trình này nếu có mong muốn du học nhưng không có tiền.
Trên đây, PREP đã chia sẻ những giải pháp khi muốn du học nhưng không có tiền. Hy vọng những thông tin hữu ích trên đây sẽ giúp bạn giải được bài toán chi phí khi du học. Chúc bạn thành công!
Để trở thành thành viên nhà Prep.vn, bạn sẽ phải trải qua một vài bước cơ bản của quy trình tuyển dụng để nhà tuyển dụng có thể đánh giá và lựa chọn ra được những ứng viên phù hợp nhất. Bài viết dưới đây sẽ cho bạn đọc cái nhìn tổng qua nhất quy trình tuyển dụng của Prep.vn
Quy trình tuyển dụng của Prep.vn bao gồm 4 bước:
2. Phỏng vấn: 1 vòng (online/offline)
3. Nhận việc: Các ứng viên đã được lựa chọn sau khi thông qua vòng phỏng vấn sẽ nhận được:
4. Onboard: Nhân viên mới sẽ được tiếp nhận công việc và chào đón nhân sự mới.
Hy vọng, những thông tin trên đã giúp bạn hiểu thêm phần nào về quá trình tuyển dụng tại Prep.vn.
Với mục tiêu đa dạng hóa phương thực tuyển sinh sinh viên Đại học, những năm gần đây, trường Đại học Quốc gia HN, trường Đại học Quốc gia TP.HCM và trường ĐH Bách Khoa HN đã tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực. Vậy kỳ thi đánh giá năng lực là gì, tại sao các sĩ tử nên tham khảo kỳ thi này? Cùng PREP tìm hiểu ngay bài viết dưới đây để bạn có thể dễ dàng tăng cơ hội trúng tuyển vào trường Đại học mong ước nhé!
Tất tần tật về kỳ thi đánh giá năng lực
CONTENT COMMUNITY EXECUTIVE – TIẾNG ANH (FULL-TIME)
Vinaconex tower, 34 Láng Hạ, P. Láng Hạ, Q. Đống Đa, Hà Nội
Muốn du học nhưng không có tiền thì phải làm sao? Đây là câu hỏi được rất nhiều gia đình cũng như các bạn trẻ quan tâm khi muốn du học nhưng không đủ điều kiện. Thực tế, không có đủ tiền không có nghĩa là ước mơ du học của bạn phải dừng lại. Cùng PREP tìm hiểu những giải pháp giúp bạn giải quyết vấn đề trên trong bài viết dưới đây nhé!
I. Các khoản chi phí khi đi du học hiện nay
Tâm lý chung hiện nay của những bạn trẻ muốn đi du học đó là bị cản trở bởi điều kiện kinh tế. Thực vậy, các khoản chi phí khi học tại nước ngoài thực sự là một bài toán kinh tế khó, đặc biệt với những người muốn du học nhưng không có tiền.
Học phí: Học phí là một trong những thách thức lớn nhất đối với sinh viên quốc tế. Tại các quốc gia như Mỹ, Anh, Úc, học phí có thể lên đến 20.000-50.000 USD/năm. Các quốc gia châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc hay Nhật Bản thì học phí sẽ rẻ hơn một chút. Ngoài học phí chính thức, sinh viên còn phải trả thêm các khoản phí phụ như tiền sách vở, phí phòng thí nghiệm, bảo hiểm y tế.
Sinh hoạt phí: Chi phí sinh hoạt bao gồm tiền thuê nhà, ăn uống, đi lại, và các chi phí khác. Ở các thành phố lớn như London, New York, Sydney, sinh viên cần chi từ 10.000-20.000 USD/năm cho những nhu cầu cơ bản. Giá thuê nhà và thực phẩm thường cao hơn rất nhiều so với ở quê nhà, chưa kể các dịch vụ tiện ích và giải trí cũng có mức giá cao.
Vé máy bay: Vé máy bay quốc tế là một khoản chi phí không nhỏ nếu sinh viên có nhu cầu về thăm quê hương. Một vé khứ hồi từ Việt Nam đến các nước phương Tây có thể dao động từ 1.000-1.500 USD. Nếu không mua vé trước hoặc không canh được vé khuyến mãi, chi phí vé máy bay cũng khá khó khăn với một số người.
Chi phí khác: Bên cạnh các chi phí phải trả trong quá trình du học, thì bạn vẫn cần chi tiêu một số khoản khác cho việc chuẩn bị du học như phí thi IELTS/TOEFL/SAT/ACT/…, phí nộp hồ sơ, chuyển phát hồ sơ, xin visa, lập tài khoản tại nước ngoài,... Chi phí này sẽ dao động trong khoảng từ 30 - 75 triệu đồng.
I. Kỳ thi đánh giá năng lực là gì?
Kỳ thi đánh giá năng lực chính là bài kiểm tra được tạo ra để kiểm tra năng lực cơ bản của các thí sinh trước khi bước vào Đại học. Thông qua bài thi bao gồm 120 câu hỏi và thời gian làm bài là 150 phút
Kỳ thi đánh giá năng lực được xây dựng với cách tiếp cận tương tự như kỳ thi SAT (Scholastic Assessment Test) của Mỹ hay kỳ thi TSA (Thinking Skills Assessment) của Anh.
Mục đích của việc các thí sinh tham gia kỳ thi đánh giá năng lực này là:
Vừa học vừa làm tại nước ngoài
Kết hợp việc học và làm thêm tại nước ngoài là một giải pháp cho những ai muốn đi du học nhưng không có tiền. Đây chính xác là cách hiệu quả để sinh viên quốc tế có thể trang trải chi phí sinh hoạt. Tuy nhiên, hầu hết các quốc gia đều quy định giới hạn thời gian làm việc cho sinh viên quốc tế, thường là 20 giờ/tuần trong thời gian học.
Các công việc làm thêm phổ biến dành cho sinh viên quốc tế đó là trợ giảng, làm việc tại quán cà phê/cửa hàng bán lẻ/thư viện, làm việc trong khuôn viên trường,...
Tuy nhiên, việc vừa học vừa làm cũng có hai mặt của nó. Làm việc quá nhiều có thể khiến sinh viên mất tập trung và giảm hiệu quả học tập, đặc biệt khi lịch làm việc chồng chéo với thời gian học. Bên cạnh đó, việc phải cân bằng giữa công việc và học tập sẽ dễ dẫn đến tình trạng căng thẳng, mệt mỏi do thiếu thời gian nghỉ ngơi.