Tra Cứu Cưỡng Chế Xuất Nhập Cảnh

Tra Cứu Cưỡng Chế Xuất Nhập Cảnh

Hiện nay trên trang dịch vụ công cục xuất nhập cảnh cung cấp các loại thủ tục như sau:

Khi nào doanh nghiệp bị cưỡng chế hoá đơn?

Các trường hợp doanh nghiệp bị cưỡng chế hoá được được quy định tại khoản 1, Điều 2, Thông tư 215/2013/TT-BTC. Cụ thể, đối với người nộp thuế, các doanh nghiệp nộp thuế vi phạm những trường hợp dưới đây sẽ bị cưỡng chế hóa đơn:

– Trong trường hợp người nộp thuế, các doanh nghiệp nộp thuế chậm nộp tiền thuế quá 90 ngày, tính từ ngày hết hạn nộp thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

– Trong trường hợp người nộp thuế, các doanh nghiệp nộp thuế nợ tiền thuế, tiền phạt,chậm nộp thuế và có hành vi trốn thuế, tẩu tán tài sản.

– Trong trường hợp người nộp thuế, các doanh nghiệp nộp thuế không tuân thủ quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế trong thời hạn 10 ngày tính từ ngày có quyết định xử phạt.

– Trong trường hợp quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế có thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày nhưng người nộp thuế, doanh nghiệp nộp thuế không tuân thủ theo thời hạn ghi trên quyết định xử phạt thì sẽ bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế (trừ khi được hoãn hoặc tạm đình chỉ thi hành quyết định xử phạt).

Ngoài ra, theo Khoản 2,3,4,5, Điều 2, Thông tư 215/2013/TT-BTC, một số trường hợp vi phạm dưới đây cũng có thể bị cưỡng chế hóa đơn:

– Tổ chức tín dụng sẽ bị xử lý theo quy định của Luật Quản lý thuế và Luật Xử lý vi phạm hành chính nếu không tuân thủ quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế.

– Kho bạc nhà nước không tiến hành trích chuyển tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế mở tại kho bạc nhà nước để nộp vào ngân sách nhà nước theo quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế của cơ quan thuế.

– Đối với tổ chức bảo lãnh nộp tiền thuế thay cho người nộp thuế, nếu vượt quá thời hạn 90 ngày kể từ ngày hết hạn nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền thuế theo văn bản chấp thuận của cơ quan thuế mà người nộp thuế chưa nộp đủ vào ngân sách nhà nước, bên bảo lãnh sẽ bị cưỡng chế theo quy định của Luật Quản lý thuế và Luật Xử lý vi phạm hành chính.

– Các tổ chức và cá nhân có liên quan sẽ bị xử lý nếu không tuân thủ các quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Cần lưu ý rằng, trong trường hợp đã ra quyết định cưỡng chế bằng biện pháp tiếp theo nhưng sau đó nhận thấy rằng biện pháp ban hành trước đó đã đủ điều kiện để thực hiện, người ra quyết định cưỡng chế có thẩm quyền chấm dứt biện pháp cưỡng chế tiếp theo để áp dụng biện pháp cưỡng chế ban đầu nhằm đảm bảo việc thu đủ số tiền thuế, tiền phạt và tiền chậm nộp thuế.

Hướng dẫn tra cứu doanh nghiệp bị cưỡng chế hoá đơn:

Phương thức tra cứu trên Cổng thông tin hóa đơn điện tử của Tổng cục thuế được áp dụng với doanh nghiệp chưa đăng ký áp dụng hoá đơn điện tử theo Thông tư 78/2021/TT-BTC và Nghị định 123/2020/NĐ-CP.

Các bước tra cứu cụ thể như sau:

Bước 1: Người thực hiện tra cứu truy cập vào website https://hoadondientu.gdt.gov.vn.

Bước 2: . Giao diện website sẽ hiện các trường thông tin và người thực hiện tra cứu thực hiện nhập các thông tin cần thiết bao gồm: MST của người bán, Loại hóa đơn, Ký hiệu hóa đơn, Số hóa đơn, Tổng tiền thanh toán, Mã captcha.

Lưu ý: Khi nhập “Ký hiệu hóa đơn”, cần bỏ bớt ký tự số ở đầu dãy ký hiệu. VD: 1C21TTV => C21TTV

Phương thức tra cứu trên Cổng thông tin hóa đơn điện tử của Tổng cục thuế cũng được áp dụng với doanh nghiệp đã đăng ký áp dụng hoá đơn điện tử, cụ thể là những doanh nghiệp đã được cơ quan thuế gửi thông báo “Chấp nhận” cho sử dụng hóa đơn điện tử theo Thông tư 78/2021/TT-BTC và Nghị định 123/2020/NĐ-CP.

Sau khi được Chấp nhận cho sử dụng hoá đơn điện tử, doanh nghiệp sẽ được cấp tài khoản để truy cập vào Cổng thông tin hóa đơn điện tử của Tổng cục thuế tại địa chỉ website https://hoadondientu.gdt.gov.vn. Trang web https://hoadondientu.gdt.gov.vn là cổng thông tin tra cứu hóa đơn điện tử chính thống và đáng tin cậy.

Để tra cứu thông tin về hoá đơn, doanh nghiệp thực hiện theo các bước sau đây:

Bước 1: Đăng nhập theo thông tin tài khoản đã được Cơ quan thuế cấp.

Bước 2: “Tra cứu” => “Tra cứu hóa đơn”.

Bước 3: Chọn “Tra cứu HĐĐT bán ra/ mua vào”. Tại bước này, màn hình sẽ hiển thị toàn bộ hóa đơn đã áp dụng Thông tư 78/2021/TT-BTC và Nghị định 123/2020/NĐ-CP.

Để xem thông tin chi tiết của hóa đơn, người tra cứu bấm chọn “Tìm kiếm”, sau đó nhấn vào hóa đơn muốn xem để thực hiện các chức năng: Xem, In,  Xuất excel, Xuất XML

Để xem nội dung file XML, người tra cứu có thể truy cập vào đường link https://checkinvoice.vn và thả file XML vào.

Tra cứu nợ thuếxuất nhập khẩu & VAT

Bạn muốn tra cứu nợ thuế xem hiện công ty bạn hoặc đối tác có nợ đọng thuế xuất nhập khẩu, hay thuế VAT hay không?

Việc này cũng khá đơn giản thôi. Bạn chỉ cần có hai thông tin dưới đây:

Nếu bạn tra cứu cho công ty mình thì những thông tin này là có sẵn: mã số thuế công ty và Số Chứng minh thư của Sếp.

Nhưng trường hợp nếu bạn là công ty forwarder, muốn tra cứu nợ thuế xuất nhập khẩu cho khách hàng, thì sẽ vướng thông tin thứ hai. Không phải lúc nào cũng có sẵn số CMND của lãnh đạo công ty khách hàng. Tất nhiên hỏi thì cũng được, nhưng nhiều khi không tiện lắm.

Vậy làm thế nào để tìm số Chứng minh thư của giám đốc doanh nghiệp?

Có cách, theo nguyên tắc "cái gì không biết lại tra Google (hoặc web khác)". Chỉ cần có mã số thuế, bạn vào tra cứu tại một trong các web sau:

Tôi đưa tên cả hai web trên, phòng khi một cái bị hỏng. Nhập mã số thuế rồi Enter, sẽ ra số Chứng minh nhân dân. Bạn cũng sẽ thấy nhiều thông tin khác của doanh nghiệp: ngày bắt đầu hoạt động, số lao động, địa chỉ nhận thông báo thuế …

Và khi đã có đủ thông tin mã số thuế & số CMND, bạn tra cứu nợ thuế trong một trong các trang sau:

Nhập thông tin Mã Doanh nghiệp và Số Chứng minh thư (CMT), cùng với dãy số kiểm tra theo hình có sẵn, rồi Enter. Kết quả sẽ ra những loại thuế nợ trong hạn, nợ quá hạn, hay nợ cưỡng chế (nếu có). Có đánh dấu màu sắc xanh, vàng, đỏ và chú thích đi kèm để bạn tiện tra cứu, như hình dưới đây.

Theo kết quả tra cứu, nếu thấy có nợ quá hạn (màu vàng, tím, đỏ), bạn nên báo cáo với lãnh đạo hoặc thông báo cho khách hàng (nếu bạn làm dịch vụ hải quan) giải quyết số nợ thuế. Nếu không giải quyết kịp thời nợ thuế quá hạn, rất có thể sẽ bị xử phạt hành chính hoặc gây chậm trễ trong việc làm thủ tục hải quan cho lô hàng xuất nhập khẩu tiếp theo.

Trên đây tôi đã trình bày về một số vấn đề liên quan đến cách tra nợ thuế xuất nhập khẩu, cũng như cách tính và những loại thuế liên quan.

Chúc bạn gặp thuận lợi trong việc tra cứu, tính & nộp thuế, cũng như trong thủ tục hải quan.

Nếu bạn tìm thấy thông tin hữu ích trong bài viết này thì nhấp Like & Share để bạn bè cùng đọc nhé. Cám ơn bạn!

Chuyển từ Tra cứu nợ thuế về Thủ tục hải quan

Cách xử lý khi doanh nghiệp bị cưỡng chế hoá đơn:

Hiện nay, trong trường hợp một doanh nghiệp bị cưỡng chế hóa đơn, việc này có thể gây ra nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Tuy nhiên, theo Công văn 1695/TCT-QLN của Tổng cục Thuế ban hành ngày 22/04/2016, một số doanh nghiệp trong trường hợp bị cưỡng chế hoá đơn này vẫn có thể sử dụng hóa đơn lẻ để tiếp tục hoạt động kinh doanh sản xuất. Điều này được quy định cụ thể như sau:

– Trường hợp doanh nghiệp có thể đề xuất việc sử dụng hoá đơn bằng văn bản đề nghị được dùng hóa đơn cho từng lô hàng, từng hạng mục công trình.

– Trường hợp doanh nghiệp cam kết thực hiện nộp thuế với số tiền thuế phát sinh và tiền nợ ít nhất bằng 15% doanh thu trên hóa đơn lẻ.

Quy định này được xem như một biện pháp giải quyết vấn đề cực kỳ hữu ích cho các doanh nghiệp bị cưỡng chế hóa đơn. Tuy nhiên, cần chú ý rằng, nếu doanh nghiệp nộp thuế vi phạm cam kết, cơ quan thuế sẽ ngay lập tức chấm dứt việc sử dụng hóa đơn lẻ của doanh nghiệp đó.

Ngoài ra, cũng có trường hợp mà doanh nghiệp đã nộp đủ tiền thuế nhưng vẫn bị Cơ quan thuế cưỡng chế hóa đơn do một số nhầm lẫn nào đó. Khi gặp phải tình huống này, doanh nghiệp cần phải nhanh chóng lập công văn yêu cầu mở lại hóa đơn bị cưỡng chế và nộp cho cơ quan thuế có thẩm quyền để xem xét.