Y Sin2X Có Chu Kì Là

Y Sin2X Có Chu Kì Là

Chu trình/quy trình sản xuất có thể coi là “xương sống” trong hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp. Vậy tại sao chu trình hoạt động sản xuất lại có vai trò quan trọng như vậy? Cùng DACO tìm hiểu chu trình sản xuất là gì, và các bước cũng như công cụ để tối ưu hoá quy trình này.

Nâng cao năng suất lao động

Chu trình sản xuất hiệu quả giúp tối ưu hoá thời gian và công sức của nhân viên. Các công đoạn sản xuất được tổ chức khoa học, hợp lý giúp người lao động thực hiện công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn. Ngoài ra, các yếu tố cải tiến như bố trí mặt bằng, quản lý thời gian, công nghệ tiên tiến đều góp phần làm tăng năng suất lao động, từ đó doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận.

Những bộ phận quan trọng trong chu trình sản xuất

Để hoàn thiện một chu trình sản xuất, đòi hỏi sự kết hợp giữa các bộ phận khác nhau trong một doanh nghiệp:

Nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Một doanh nghiệp có quy trình sản xuất tối ưu không chỉ tạo ra sản phẩm chất lượng cao mà còn có khả năng cung cấp dịch vụ tốt, đáp ứng các yêu cầu của thị trường. Bằng cách cung cấp các sản phẩm có chất lượng cao với giá cả cạnh tranh, doanh nghiệp sẽ có lợi thế hơn so với các đối thủ khác trên thị trường, từng bước nhanh chóng xây dựng uy tín, mở rộng thị phần và phát triển bền vững.

Bước 3: Quản lý và tối ưu hoá chu trình sản xuất theo từng công đoạn

Nhà quản lý sản xuất cần theo dõi, kiểm soát chặt chẽ từng công đoạn trong quá trình sản xuất, từ khâu nguyên vật liệu đến sản phẩm cuối cùng. Tuy nhiên, không chỉ quản lý, người chỉ huy cần phân tích quy trình sản xuất hiện tại để xác định các điểm yếu và lãng phí. Sau đó áp dụng các phương pháp cải tiến như  Lean Manufacturing, Six Sigma, 5S,... để loại bỏ các hoạt động lãng phí và nâng cao hiệu quả sản xuất.

Ngoài ra, để tối ưu hoá chu trình sản xuất, doanh nghiệp có thể sử dụng các công nghệ mới như tự động hoá, robot, IoT,... để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.

Doanh nghiệp có thể quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9001, TS 16949,vv… Lập kế hoạch để kiểm soát chất lượng trong từng khâu, giai đoạn sản xuất, thực hiện kiểm tra chất lượng ngẫu nhiên,... Từ kết quả kiểm tra có thể xác định các vấn đề để đưa ra giải pháp và tối ưu hoạt động sản xuất.

Bước cuối cùng trong việc hoàn thiện một quy trình sản xuất là theo dõi tiến độ sản xuất theo lịch trình đề ra, thu thập dữ liệu về hiệu quả hoạt động của từng dữ liệu để đưa ra các điều chỉnh cần thiết. Ngoài ra, cần thống kê và thu thập dữ liệu phản hồi của khách hàng về chất lượng của sản phẩm để báo cáo lên ban lãnh đạo.

Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise Resource Planning - ERP)

Khác với MES - hệ thống ERP tập trung quản lý toàn bộ các phòng ban, bộ phận của doanh nghiệp, trong đó có bộ phận sản xuất, có chức năng quản lý quy trình sản xuất. Tuy nhiên, do chức năng chính của ERP tập trung quản lý toàn bộ doanh nghiệp nên chức năng quản lý sản xuất sẽ không chuyên sâu được như trong hệ thống MES. ERP phù hợp với các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, sản xuất quy mô nhỏ,..

Với các bước chi tiết và các công cụ hỗ trợ bên trên, doanh nghiệp có thể hoàn thiện chu trình sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm thiểu chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng lợi nhuận, đạt được sự phát triển bền vững và không ngừng lớn mạnh.

Các bước để hoàn thiện chu trình sản xuất

Để có một chu trình sản xuất hiệu quả và nhận được những lợi ích to lớn nêu trên, việc xây dựng một quy trình sản xuất hiệu quả là việc vô cùng quan trọng. Sau đây là các bước để hoàn thiện một quy trình sản xuất chung cho doanh nghiệp:

Bước 1: Xác định mục tiêu sản xuất

Trước hết, bộ phận chuyên trách cần xác định số lượng, chất lượng sản phẩm cần sản xuất một cách rõ ràng. Sau đó xác định giá thành sản xuất dựa trên các chi phí nguyên vật liệu, nhân công,.. Ngoài ra, cần xác định thời gian giao hàng cho khách hàng.

Tiếp theo, cần xác định các hoạt động cần thực hiện trong mỗi giai đoạn sản xuất. Xác định rõ thời gian để hoàn thành mỗi hoạt động trong các giai đoạn sản xuất và hoạch định nguồn lực cần thiết (nhân lực, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu), vv…

Bước lập lịch trình sản xuất chi tiết là hoạt động không thể thiếu để xác định rõ ràng mốc thời gian cho mỗi hoạt động.

Giảm thiểu lãng phí nguyên vật liệu và chi phí sản xuất

Một chu trình sản xuất hiệu quả không chỉ tận dụng tối đa nguyên vật liệu mà còn giảm các lãng phí không cần thiết. Các phương pháp như Lean Manufacturing, Just-In-Time, và Six Sigma hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất hiệu quả. Bằng cách loại bỏ quy trình không cần thiết, tối ưu sử dụng nguyên vật liệu, tối ưu hoá các giai đoạn sản xuất, doanh nghiệp có thể giảm chi phí sản xuất để cung cấp sản phẩm có giá cả cạnh tranh hơn trên thị trường.

Quy trình sản xuất hiệu quả giúp đảm bảo chất lượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm. Các hoạt động kiểm soát chất lượng được thiết lập giúp đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định, đồng nhất, chất lượng. Từ đó doanh nghiệp nâng cao sự hài lòng của khách hàng và xây dựng được uy tín thương hiệu.

Quy trình sản xuất linh hoạt có khả năng đáp ứng nhanh chóng với những thay đổi trong nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra quy trình được tối ưu sẽ tăng tốc độ đáp ứng đơn hàng nhanh chóng, từ đó duy trì và mở rộng tập khách hàng cho doanh nghiệp.

Hệ thống quản lý sản xuất (Manufacturing Execution System - MES)

Phần mềm hay hệ thống quản lý sản xuất MES giúp doanh nghiệp quản lý hoạt động sản xuất theo thời gian thực, giúp theo dõi tiến độ sản xuất, quản lý kho hàng, lập kế hoạch cũng như quản lý chất lượng sản phẩm,...

Đây là bí quyết thành công cho mọi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cần một hệ thống mạnh và chuyên nghiệp để số hoá mọi hoạt động, để từ đó tối ưu chu trình sản xuất.

Để lựa chọn giải pháp MES đáng để đầu tư nhất hiện nay không thể không nhắc tới SEEACT-MES - Một hệ thống chuyên nghiệp với đội ngũ triển khai tận tâm, uy tín. Đây là giải pháp đã được Bộ Công Thương và Samsung lựa chọn trong chương trình xây dựng nhà máy thông minh tại miền Trung vừa qua. Với chi phí tối ưu do doanh nghiệp Việt xây dựng, đây là hệ thống đáng để đầu tư cho bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào.