Có Khả Năng Cao Tiếng Anh Là Gì

Có Khả Năng Cao Tiếng Anh Là Gì

Bổ ngữ khả năng là một trong những loại bổ ngữ vô cùng quan trọng trong ngữ pháp tiếng Trung. Bài viết hôm nay sẽ giúp các bạn trang bị những kiến thức cơ bản về loại bổ ngữ này nhé.

Các loại bổ ngữ khả năng đặc biệt trong tiếng Trung

Dùng để diễn tả hành động hay sự việc có thể diễn ra hoặc hoàn thành hoặc  không.

他自己走得了吗?—— 他腿摔伤了,恐怕自己去不了。 Tā zìjǐ zǒu déliǎo ma?—— Tā tuǐ shuāi shāngle, kǒngpà zìjǐ qù bùliǎo. Tự anh ấy có đi được không? – Anh ấy bị thương ở chân, sợ là không tự đi được.

这么多饺子,你一个人吃得了吗?—— 吃不了。 Zhème duō jiǎozi, nǐ yīgè rén chī déliǎo ma?—— Chī bùliǎo. Nhiều sủi cảo thế này, một mình em ăn hết được không? – Ăn không hết.

Dùng để diễn tả không gian có khả năng chứa đựng hay không

这个会场太小,坐不下一千人。 Zhège huìchǎng tài xiǎo, zuò búxià yīqiān rén. Hội trường này nhỏ quá, 1000 người ngồi không đủ.

这个包太小了,装不下那么大的毛衣。 Zhège bāo tài xiǎole, zhuāng búxià nàme dà de máoyī. Cái túi này nhỏ quá, không đựng được cái áo len to như vậy.

Dùng để biểu thị động tác có thể khiến người hay vật thay đổi vị trí hoặc không.

这张桌子不太重,我搬得动。 Zhè zhāng zhuōzi bù tài zhòng, wǒ bān dé dòng./ Cái bàn này không nặng lắm, tớ bê được.

已经爬了半个小时了,我爬不动了。 Yǐjīng pále bàn gè xiǎoshíle, wǒ pá bù dòngle./ Đã leo hơn một tiếng rồi, tớ không leo nổi nữa

Dùng để biểu đạt động tác có khả năng hoàn thiện, khiến người khác vừa ý hay không.

我担心她演不好。 Wǒ dānxīn tā yǎn bù hǎo. Tớ lo cậu ấy diễn không tốt.

要相信自己做得好。 Yào xiāngxìn zìjǐ zuò dé hǎo. Phải tin rằng bản thân mình làm tốt.

Dùng để biểu thị động tác có khả năng làm sự vật cố định tại một vị trí hay không.

我记得住她的电话号码。 Wǒ jìdé zhù tā de diànhuà hàomǎ. Tôi có thể nhớ được số điện thoại của cô ấy.

他的车停不住了。 Tā de chē tíng bù zhùle. Xe của anh ta không dừng lại được rồi.

Bổ ngữ khả năng trong tiếng Trung là gì?

Bổ ngữ khả năng (可能补语) là loại bổ ngữ dùng để biểu thị khả năng có thể hay không thể xảy ra của một sự việc, hành động nào đó. Bổ ngữ này thường do động từ hoặc hình dung từ đảm nhận.

1. Dạng khẳng định: Động từ + 得 + (bổ ngữ kết quả/ bổ ngữ xu hướng)

别担心,我们买得到演唱会的门票了。 Bié dānxīn, wǒmen mǎi dédào yǎnchàng huì de ménpiàole. Đừng lo, bọn tớ mua được vé concert rồi.

我看得懂中文。 Wǒ kàn dé dǒng Zhōngwén. Tôi đọc hiểu được tiếng Trung.

2. Dạng phủ định: Động từ + 不 + (bổ ngữ kết quả/ bổ ngữ xu hướng)

今天作业太多了,一个小时我做不完。 Jīntiān zuòyè tài duōle, yígè xiǎoshí wǒ zuò bù wán. Bài tập hôm nay nhiều quá, một tiếng làm không xong.

我听不懂他说的话。 Wǒ tīng bù dǒng tā shuō dehuà. Tôi nghe không hiểu những lời cậu ấy nói.

3. Dạng nghi vấn: Hình thức khẳng định + hình thức phủ định ?. Hoặc Hình thức khẳng định + 吗?

你看得懂英文吗? Nǐ kàn dé dǒng Yīngwén ma? Cậu đọc hiểu được tiếng Anh không?

前面的那个人你看得见吗? Qiánmiàn dì nàgè rén nǐ kàn dé jiàn ma? Cậu có nhìn thấy người đằng trước không?

老师的话你听得懂听不懂? Lǎoshī dehuà nǐ tīng dé dǒng tīng bù dǒng? Em nghe có hiểu những gì thầy nói không?

现在去,晚饭前回得来回不来? Xiànzài qù, wǎnfàn qiánhuí dé láihuí bù lái? Bây giờ đi thì có về được trước bữa ăn tối không?

Những lưu ý khi sử dụng bổ ngữ khả năng trong tiếng Trung

1. Trong câu chữ 把 và câu chữ 被, không thể dùng bổ ngữ khả năng. Để biểu thị khả năng trong các loại câu này, nên dùng 能 hoặc 不能.

Không thể nói: 我把老师的话听不懂。 他把这个箱子提不动。

2. Khi biểu đạt năng lực của chủ thể hành vi, có thể dùng cả “能/可以” hoặc bổ ngữ khả năng đều được.

Ví dụ: 今天我没有时间,不能参加。/ Jīntiān wǒ méiyǒu shíjiān, bùnéng cānjiā./ Hôm nay tôi không có thời gian, không thể tham gia.

Cũng có thể nói: 今天我没有时间,去不了。/ Jīntiān wǒ méiyǒu shíjiān, qù bùliǎo./ Hôm nay tôi không có thời gian, không đi được.

3. Dạng phủ định của câu bổ ngữ khả năng được sử dụng nhiều hơn. Còn hình thức khẳng định thường được dùng chủ yếu để trả lời câu hỏi của bổ ngữ khả năng, thể hiện sự phán đoán không chắc chắn.

Trên đây là cách dùng các loại bổ ngữ khả năng trong tiếng Trung. Hi vọng các bạn sẽ nắm chắc kiến thức để sử dụng chuẩn xác nhất trong khi học tiếng Trung. Chúc các bạn có những giờ học vui vẻ và hiệu quả nhất!

Tại chương trình “Đối thoại tư vấn hướng nghiệp học sinh THPT” diễn ra mới đây, em Bảo Hân (học sinh Trường THPT Việt Đức, Hà Nội) thắc mắc về cơ hội việc làm của ngành Sư phạm trong tương lai.

Trả lời băn khoăn của học sinh, TS Phạm Văn Tư, Phó trưởng Khoa Công tác xã hội của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, cho hay, theo khảo sát đầu ra các ngành nghề của trường (gồm các ngành Sư phạm và ngoài Sư phạm) năm 2023, tỷ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp là 96,1%.

Vị trí việc làm vô cùng đa dạng như: Giảng viên các trường đại học có ngành Sư phạm/hoặc ngoài Sư phạm; Giáo viên phổ thông; Các công việc liên quan đến tư vấn giáo dục; Làm trong các tổ chức về chính trị xã hội (chính quyền, đoàn thể...).

“Các em có thể vào web để tham khảo, tìm hiểu về các khoa, các ngành của trường sư phạm sẽ thấy cơ hội việc làm vượt xa khỏi suy nghĩ ban đầu. Bởi có nhiều ngành nghề mới và cơ hội việc làm vô cùng rộng mở, qua đó giúp cho các em theo đuổi được nghề mình thích, có sở trường và đặc biệt là có đầu ra”, ông Tư nói.

TS Phạm Như Nghệ, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT), cho hay, hiện, các ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên đang được Đảng, Nhà nước và Chính phủ rất quan tâm.

Cụ thể, hiện nay, Chính phủ đã ban hành Nghị định quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên Sư phạm.

“Thứ nhất, đối với những ngành khác, hầu hết các trường tự xác định chỉ tiêu đào tạo, nhưng riêng ngành Sư phạm các trường phải thực hiện chỉ tiêu do Bộ GD-ĐT đặt ra. Chỉ tiêu do Bộ GD-ĐT đặt ra cho các trường phải căn cứ vào 2 yếu tố rất quan trọng, đó là nhu cầu sử dụng của các địa phương và năng lực đào tạo của các trường.

Câu chuyện việc làm của ngành Sư phạm tới đây rất sát với nhu cầu sử dụng. Ví dụ như Hà Nội, 4 năm nữa cần giáo viên những ngành gì, bao nhiêu... TP Hà Nội báo cáo về Bộ GD-ĐT cần đội ngũ như vậy. Trên cơ sở 63 tỉnh, thành báo cáo về, Bộ GD-ĐT mới giao chỉ tiêu đào tạo cho các trường. Như vậy khả năng có việc làm của sinh viên Sư phạm là rất cao. Bởi chỉ tiêu đào tạo ra sát với nhu cầu sử dụng của các địa phương.

Mới đây, Bộ Chính trị cũng đã giao các tỉnh, thành phố chỉ đạo khẩn trương triển khai tổ chức bổ sung khoảng 60.000 chỉ tiêu biên chế giáo viên đến năm 2026”, ông Nghệ nói.

Chưa kể, hiện nay, những ngành Sư phạm Âm nhạc và Nghệ thuật, Sư phạm Tin học, Sư phạm Tiếng Anh cũng đang rất thiếu giáo viên. “Thậm chí, hiện nay nhiều địa phương, nhiều trường phổ thông báo cáo về Bộ GD-ĐT rất muốn tuyển giáo viên phổ thông ngành Sư phạm Âm nhạc hoặc Sư phạm nghệ thuật, Tin học, Tiếng Anh, nhưng không có người để tuyển. Bộ GD-ĐT đang phải dự thảo một Nghị quyết trình Chính phủ là cho phép các trường phổ thông có thể tuyển cả trình độ cao đẳng, vì trình độ đại học đang thiếu”.

Do đó, ông Nghệ cho rằng học sư phạm ra khả năng có việc làm là rất cao.

Ngoài ra, theo ông Nghệ, Nghị định 116 cũng quy định học sinh đã trúng tuyển vào ngành sư phạm, nếu có nhu cầu, sẽ được Nhà nước hỗ trợ.

“Thứ nhất là không phải lo học phí (sinh viên Sư phạm được nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí). Thứ hai, mỗi tháng, sinh viên Sư phạm được nhà nước hỗ trợ 3,63 triệu đồng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập tại trường. Mức hỗ trợ có thể nói là quá lớn. Một giáo viên mới tốt nghiệp ra trường hiện nay cũng không được số tiền lương như vậy, trong khi các em đi học đã được hưởng mức như vậy”, ông Nghệ nói.

Vào trường không phải đóng học phí, được nhận tiền hỗ trợ, ra trường lại có khả năng có việc làm cao. Ông Nghệ cho rằng đó là những điều rất ưu ái cho ngành sư phạm và hiện nay chỉ có ngành Sư phạm mới được như thế.

Tuy nhiên, ông Nghệ cũng lưu ý, trong trường hợp đã nhận hỗ trợ, sau khi ra trường, các em phải làm trong ngành giáo dục. “Chỉ khi các em không làm trong ngành giáo dục, mới phải trả lại số tiền mà Nhà nước đã cấp”.

Đại diện Bộ GD-ĐT và các trường đại học đã đưa ra những kinh nghiệm về chọn ngành học, chọn trường tại chương trình “Đối thoại tư vấn hướng nghiệp về khối ngành khoa học và xã hội”, ngày 9/3.

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT vừa cho phép Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đào tạo thêm 2 ngành mới trình độ đại học.

Năm 2024, Trường ĐH Y Dược Thái Bình sẽ là 1 trong 9 trường công nhận và sử dụng kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức để xét tuyển đại học.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,

Chúng ta cùng học một số cụm từ trong tiếng Anh về các kỹ năng (skill) nha!

- soft skill, hard skill (kỹ năng mềm, kỹ năng cứng)

- specialized skill (kỹ năng chuyên môn)

- computer skill, office computer skill (kỹ năng tin học, kỹ năng tin học văn phòng)