Lễ Hội Ẩm Thực Châu Âu

Lễ Hội Ẩm Thực Châu Âu

SKĐS - Trong 2 ngày 9, 10 tháng 6, hội chợ K-FOOD Fair 2018 được tổ chức tại Hà Nội nhằm mang các sản phẩm ẩm thực của xứ sở Kim Chi đến gần với người tiêu dùng Việt Nam.

Lễ hội ẩm thực Chợ Lớn là một sự kiện đầy màu sắc và phong phú về ẩm thực.

Người dân sẽ có cơ hội thưởng thức nhiều món ăn đặc sắc như:

Ngoài ra, còn có nhiều món ăn đặc sắc khác từ các vùng miền khác nhau của Việt Nam.

Gợi ý 2 Sản Phẩm Thịt Bò Úc Tươi Cho Các Món Lẫu , Phở , Bún Bò,....

Diềm Thăn Bò Úc Tươi - Flap Meat YG Chill Midfield  XEM NGAY

Nạm Bò Úc Tươi - NE Brisket YG Chill Midfield XEM NGAY

Bạn cũng có thể dùng Bò Viên CP - Thơm Ngon, Tiện Lợi Cho Mọi Bữa Ăn Chất Lượng Tuyệt Hảo: Bò viên CP được làm từ thịt bò tươi ngon, đảm bảo chất lượng và hương vị tuyệt vời. Mỗi viên bò đều được chế biến kỹ lưỡng, mang đến sự hài lòng cho mọi thực khách. Đa Dạng Món Ăn: Bò viên CP có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn như phở bò viên, bún bò viên, hoặc đơn giản là chiên giòn ăn kèm với nước chấm. Thật tiện lợi và nhanh chóng cho bữa ăn gia đình! XEM NGAY

Dự lễ khai mạc có: Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong; Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tạ Quang Đông; Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà; Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Sỹ Trường, cùng các đại sứ quán, lãnh đạo các sở, ngành thành phố, lãnh đạo quận Hai Bà Trưng.

Trước đó, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã đến tham quan các gian hàng của lễ hội và khai trương gian hàng "Phở số".

Phát biểu tại lễ khai mạc, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà cho biết, Hà Nội tự hào là địa phương có số lượng di sản lớn của cả nước, phong phú cả bề rộng, chiều sâu với sự hòa nhập của văn hóa Thăng Long với các vùng văn hóa xứ Đoài, xứ Đông, Kinh Bắc, Sơn Nam Thượng.

Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà cũng cho biết, cùng với nghề cốm Mễ Trì, nghề làm xôi Phú Thượng, nghề ướp trà sen Quảng An, năm 2024, “Phở Hà Nội” đã vinh dự được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng, là niềm vinh dự, tự hào của cộng đồng chủ thể và những người yêu thích ẩm thực. Sự ghi danh di sản cũng là cơ sở pháp lý quan trọng để góp phần triển khai các biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể “Phở Hà Nội”.

Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội có chủ đề “Hà Nội kết nối năm châu” nhằm tôn vinh, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, ẩm thực truyền thống của Thủ đô Hà Nội, xây dựng và khai thác có hiệu quả thương hiệu văn hóa, ẩm thực thông qua phát triển nền văn hóa, ẩm thực tinh túy, đặc sắc, chất lượng. Lễ hội còn giới thiệu, quảng bá hình ảnh Hà Nội là điểm đến du lịch, văn hóa, ẩm thực đặc sắc; là dịp để Thủ đô Hà Nội và Đại sứ quán các nước, các địa phương, tổ chức, cá nhân gặp gỡ, giao lưu, trưng bày quảng bá sản phẩm.

“Phở Hà Nội” với nhiều trải nghiệm mới

Năm nay, lễ hội có sự tham gia của 16 Đại sứ quán các nước là: Algeria, Argentina, Azerbaijan, Brazil, Ấn Độ, Iran, Nhật Bản, Mông Cổ, Lào, Liên bang Nga, Srilanka, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc, Pháp, Italia, Venezela; 8 tỉnh bạn: Hà Giang, Sơn La, Lạng Sơn, Hưng Yên, Bắc Ninh, Khánh Hòa, Thanh Hóa, Quảng Bình với quy mô hơn 80 gian hàng.

Đến với lễ hội, du khách sẽ được trải nghiệm không gian văn hóa ẩm thực tiêu biểu của làng nghề truyền thống và các hoạt động trình diễn của các nghệ nhân tái hiện không gian đậm chất làng nghề gắn với di sản ẩm thực tiêu biểu của Hà Nội, như: Phở Hà Nội, bánh tôm Hồ Tây, bún Phú Đô, giò chả Ước Lễ, cốm Làng Vòng, cốm Mễ Trì, xôi, chè Phú Thượng, bánh chưng Tranh Khúc, nem Phùng, bánh dày quán Gánh, bánh tẻ Phú Nhi, cháo gõ Quảng Phú Cầu, cháo se Hạ Mỗ, miến làng So…

Điểm nhấn của lễ hội là hoạt động bảo vệ, quảng bá, giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể “Phở Hà Nội”. Ban tổ chức triển khai hoạt động công bố quyết định “Phở Hà Nội” đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia; xây dựng chuyên mục Ẩm thực Hà Nội trên Báo Kinh tế và Đô thị; tọa đàm “Bảo vệ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể Phở Hà Nội”.

Ngoài ra, chương trình “Phở số Hà Thành” trong lễ hội sẽ giới thiệu tới người dân những ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số trong ngành ẩm thực Việt Nam. Khách mời có cơ hội trải nghiệm các món phở truyền thống đặc trưng của Hà Nội và “Phở số” với robot thông minh thực hiện các công việc sản xuất và phục vụ.

Là người dân tham gia lễ hội, chị Nguyễn Thùy Trang (quận Ba Đình) chia sẻ, lễ hội năm nay mở rộng về quy mô với nhiều gian hàng ẩm thực phong phú. “Tôi ấn tượng với các gian hàng giới thiệu phở Hà Nội. Người dân và du khách không chỉ được trải nghiệm hương vị của những thương hiệu phở nổi tiếng của Hà Nội mà còn được trải nghiệm robot chế biến và phục vụ phở, rất mới lạ”, chị Trang bày tỏ.

Bên cạnh các hoạt động chính, lễ hội còn có các hoạt động giới thiệu, quảng bá, tọa đàm, trình diễn ẩm thực và di sản truyền thống, như: Triển lãm ảnh, triển lãm sách lưu động giới thiệu các tác phẩm nghệ thuật, giới thiệu sách quảng bá về văn hóa nghệ thuật, du lịch, ẩm thực tiêu biểu trong nước và quốc tế… các trò chơi dân gian, biểu diễn nghệ thuật truyền thống và hiện đại; tọa đàm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển văn hóa ẩm thực...

Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024 sẽ diễn ra đến hết ngày 1-12.

Lễ hội giao lưu văn hóa Việt Nhật 2015 còn có các hoạt động được lên kế hoạch tổ chức phong phú, thiết thực về nội dung cũng như hình thức nhằm thể hiện và tiếp nối mối quan hệ hữu nghị, đối tác chiến lược và hợp tác toàn diện Việt Nam – Nhật Bản

Thời gian: Ngày 28 – 30/8/2015 (Thứ 6, Thứ 7 và Chủ nhật)

(Thời gian hoạt động chính: 9h00 đến 22h00 hàng ngày)

Địa điểm : Khu vực công viên Trung tâm hành chính thành phố Đà Nẵng

Ngoài các hoạt động gian hàng xuyên suốt, Lễ hội giao lưu văn hóa Việt Nhật 2015 còn có các hoạt động được lên kế hoạch tổ chức phong phú, thiết thực về nội dung cũng như hình thức nhằm thể hiện và tiếp nối mối quan hệ hữu nghị, đối tác chiến lược và hợp tác toàn diện Việt Nam – Nhật Bản:

09h00  Khai trương các gian hàng văn hóa, ẩm thực (1) 10h30 – 11h30 Biểu diễn Trà đạo của đoàn nghệ thuật Tp Sakai (2)và các hoạt động giao lưu văn nghệ đường phố

14h30 – 17h00 Hội thảo xúc tiến đầu tư vào Đà Nẵng

16h00 – 17h30 Chương trình biểu diễn nghệ thuật trước Lễ khai mạc (3)

18h00 – 19h00 Biểu diễn võ thuật Akido Nhật Bản, Kiếm đạo

19h30 – 22h00 Chương trình văn nghệ nghệ thuật dành cho học sinh – sinh viên (4)

08h30 Tiếp tục các hoạt động gian hàng

09h30 – 11h00 Tổ chức tour thăm và tìm hiểu tình hình hoạt động của các doanh nghiệp Nhật Bản tại Đà Nẵng

09h00 – 17h00 Giải thi đấu Kiếm đạo đầu tiên tại Việt Nam – vòng loại (5)

10h30 – 11h30 Biểu diễn Trà đạo của đoàn nghệ thuật Tp Sakai(2)

19h30 – 22h00 Chương trình nghệ thuật của công đoàn các doanh nghiệp Nhật Bản tại Đà Nẵng (6)

08h30 Tiếp tục các hoạt động gian hàng

09h00 – 17h00 Giải thi đấu Kiếm đạo đầu tiên tại Việt Nam – vòng chung kết(5)

09h00 – 16h00 Chương trình du lịch tìm hiểu quan hệ Việt Nhật tài Đà Nẵng “Đến và Cảm nhận”

19h30 – 22h00 Chương trình giao lưu văn nghệ – nghệ thuật(6)

(1)Đến với các gian hàng tại Lễ hội, du khách sẽ được trải nghiệm rất nhiều điều thú vị:

– Khu vực văn hóa với những hoạt động đậm chất Nhật Bản như mặc thử Yukata, Cosplay, Kirigami, Origami và tham gia các trò chơi Việt Nhật đặc sắc…

– Khu vực thông tin Việt Nhật với những thông tin phong phú như thông tin du lịch của tổ chức xúc tiến du lịch Nhật Bản JNTO, những thông tin đầu tư, tuyển dụng từ Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật tại Đà Nẵng JBAD,…

– Khu vực ẩm thực với việc thưởng thức những món ăn Việt Nhật ngon tuyệt, đặc biệt du khách sẽ được trực tiếp nếm thử đặc sản Nhật Bản: Udon, Chanpon, Ramen, cá tươi, bánh Kasutera và đặc biệt là Wagyu – thịt bò Nhật từ các gian hàng của chính vùng đất Nagasaki, Nhật Bản…

(2)Chương trình biểu diễn Trà đạo của thành phố Sakai được tổ chức 2 lần với sự tham gia của 100 khách mời tại Hội trường tầng 26, Trung tâm Hành chính thành phố.

– Ca sĩ nhóm nhạc nữ Nhật Bản Prizmm, với các điệu nhảy sôi động, trẻ trung – Ca sĩ Yuji Mori – nổi tiếng với các bản ballad trữ tình của Nhật Bản (4)Đêm nhạc hội đầu tiên trong chương trình, ngoài cuộc thi của Sinh viên – học sinh trên địa bàn thành phố, còn có các tiết mục giao lưu:

– Với sinh viên đại học Tỉnh lập Nagasaki – Với đoàn nghệ thuật Hợp tấu nhạc cụ và biểu diễn trống trận của đoàn nghệ thuật Tp Otawara – Biểu diễn Thư pháp đại tự và điệu nhảy truyền thống tại Lễ hội của Nhật – Soranbushi của đoàn nghệ thuật Tp Mitsuke (5)Giải thi đấu do BTC Lễ hội phối hợp với CLB Kiếm đạo Việt Nam tổ chức tại Nhà thi đấu Bưu điện (Dự kiến)

(6)Hai đêm nhạc hội tiếp theo sẽ ghi dấu ấn với sự tham gia giao lưu của của:

– Ca sĩ Nhật Bản đến từ tổ chức Tokyo News; – Ca sĩ Nhật Bản đến từ tổ chức ASUE; – Thư pháp gia Nhật Bản Sakamoto Koichi **Lễ hội còn có sự tham gia của các hoạt động văn hóa khác như cuộc thi Cosplay, vẽ mặt nạ phong cách Manga, gấp giấy Origami, trò chơi dân gian Việt Nhật.