"Thứ nhất Kinh Kỳ/ Thứ nhì Phố Hiến" - Câu ví sánh có tuổi hơn 300 năm này, xác định vị thế và giá trị lịch sử của Phố Hiến là chỉ đứng sau Kinh đô Thăng Long và là một trong số hiếm ít đô thị cổ của nước ta.
Miền Tây có bao nhiêu huyện Châu Thành
Hiện nay, miền Tây có 10 huyện Châu Thành ở 9 tỉnh thành khác nhau:
Đặc biệt huyện Châu Thành A của Hậu Giang có đến 4 thị trấn trực thuộc là: Rạch Gòi, Cái Tắc, Một Ngàn, Bảy Ngàn. Ngoài miền Tây, Châu Thành còn là địa danh của 1 xã thuộc tỉnh Nghệ An và 1 huyện của Tây Ninh.
Miền Tây trước năm 1945 có 12 quận Châu Thành khác nhau tại các tỉnh:
Hải Dương ở đâu và thuộc miền nào
Tỉnh Hải Dương nằm ở trung tâm của Đồng bằng sông Hồng, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm của phía Bắc là Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh. Tiếp giáp với đó là một số tỉnh như Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hưng Yên, Thái Bình và thành phố Hải Phòng.
Tại đây cũng chính là vùng đất nổi tiếng về nhiều di tích lịch sử có giá trị lịch sử cao như đền thờ Chu Văn An, đền Kiếp Bạc hay Chùa Côn Sơn,…đồng thời với đó là rất nhiều đặc sản nổi tiếng mà ai ai cũng phải biết đến như bánh đậu xanh, vải thiều hay bánh gai,… Chính vì vậy, nhất định bạn phải ghé thăm Hải Dương một lần nhé!
Tỉnh Hải Dương có địa hình nghiêng và có độ thấp dần từ phía Tây xuống phía Đông Nam. Diện tích núi đồi chiếm gần đến 11% tổng diện tích tự nhiên của vùng đất, còn lại là đồng bằng sẽ chiếm 89%.
Hải Dương là vùng đất có khí hậu nhiệt đới gió mùa, được chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông). Lượng mưa trung bình trong mỗi mỗi năm giao động từ 1300 – 1700mm. Nhiệt độ trung bình ở ngưỡng 23,3°C. Số giờ nắng trong năm ;à 1.524 giờ. Độ ẩm trung bình dao động từ 85 đến 87%. Đặc điểm khí hậu của tỉnh Hải Dương thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, bao gồm các cây lương thực, thực phẩm và các cây ăn quả, đặc biệt là sản xuất cây vụ đông.
Căn cứ theo thông tin từ Bộ Thông tin & Truyền thông thì bắt đầu từ ngày 17/6/2019 sẽ hoàn tất việc chuyển đổi mã vùng trên 64 tỉnh/thành phố trên cả nước. Theo đó Hải Dương sẽ có mã vùng là 220 mà trong khi đó mã vùng cũ trước kia là 320.
Nói tóm lại với câu hỏi Hải Dương miền nào của Tổ Quốc thì chính là ở miền Bắc, vùng đất sông Hồng phù sa, màu mỡ.
Đến nay, Hải Dương có 2 thành phố, 10 huyện, 4 xã và 17 phường
Trên đây là các thông tin liên quan đến vùng đất Hải Dương. Mephuot.com hy vọng qua bài viết này, các bạn sẽ được giải đáp câu hỏi Hải Dương ở đâu, Hải Dương có mấy thành phố, để từ đó những thông tin này sẽ phục vụ bạn trong quá trình học tập và làm việc nhé!
Miền Tây có bao nhiêu huyện Châu Thành? Bạn sẽ bất ngờ khi có đến gần 70% tỉnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đều có huyện Châu Thành. Đã có lúc có đến 17 tỉnh ở Nam Kỳ có huyện Châu Thành. Hãy cùng Miền Tây có gì tìm hiểu xem đó là các tỉnh nào? Nguyên nhân của việc phổ biến như thế của Châu Thành là gì.
Lý do miền Tây có nhiều huyện Châu Thành
Châu Thành có nghĩa là thủ phủ của một đơn vị hành chính huyện hoặc. Nó giống với trung tâm hành chính hiện nay ở Việt Nam. Trước năm 1975 đa phần đơn vị hành chính của Châu Thành là quận.
Miền Nam trước khi Pháp chiếm đóng vẫn chưa có cái tên Châu Thành. Khi Pháp chiếm các tỉnh miền Nam, vì không đủ nhân sư nên không duy trì bộ máy hành chính cấp tỉnh. Pháp chỉ duy trì đơn vị cấp huyện cũ và đặt ra chức vụ Thanh Tra để giám sát.
Sau đó khi kiểm soát chính thức lục tỉnh miền Nam, Pháp giữ nguyên tên gọi 6 tỉnh và đặt là địa hạt. Các đơn vị huyện bị giải thể và thu gọn thành 19 hạt thuộc 6 địa hạt.
Tuy vậy vùng trung tâm lỵ sở của 6 địa hạt là thủ phủ chính nhưng lại không có tên gọi riêng. Nên dân gian gọi chúng với cái tên Châu Thành trước tên địa hạt để gọi lỵ sở đó để phân biệt. Sau này khi phân chia lại cơ sở hành chính Pháp đã chính thức đưa tên gọi Châu Thành trở thành cái tên hành chính chính thức.
Cũng có ý kiến cho rằng châu thành là trung tâm giao ngõ giữa các tỉnh, huyện lớn của miền nam. pháp đặt đơn vị hành chính để dễ dàng kiểm soát việc đi lại của người dân hơn.
Nếu để ý bạn sẽ thấy các huyện Châu Thành hiện nay đều nằm ở cửa ngõ các tỉnh lỵ lớn.
Năm 1899, Pháp đổi địa hạt thành tỉnh.
Năm 1900, Pháp chia toàn cõi Nam kỳ thành 20 tỉnh và 3 thành phố độc lập (Sài Gòn, Chợ Lớn, Vũng Tàu).
Năm 1912, quận Châu Thành tỉnh Mỹ Tho là địa danh đầu tiên được Pháp đặt cho các tên Châu Thành.
Năm 1944, 17/21 tỉnh của Nam Kỳ đều có địa danh Châu Thành (Trừ Gò Công, Gia Định, Chợ Lớn, Bạc Liêu).
Rõ ràng với việc tồn hơn đến 10 huyện Châu Thành hiện nay chứng tỏ giá trị văn hóa, lịch sử to lớn của địa danh này tại miền Tây.
Các địa danh Châu Thành trước đây
Địa danh Châu Thành tại Nam Kỳ trước đây:
Dữ liệu được trích dẫn từ Wikipedia.
Bài viết Miền Tây có bao nhiêu huyện Châu Thành có tham khảo:
Nếu có bất kỳ đóng góp hay ý kiến sửa đổi về bài viết. Mình mong nhận được qua liên hệ: [email protected]
Tìm hiểu thêm về miền Tây qua bài viết: Miền Tây có bao nhiêu tỉnh thành?
Đơn vị hành chính cấp huyện của tỉnh Hưng Yên
Tỉnh Hưng Yên có bao nhiêu đơn vị hành chính cấp huyện?
Tỉnh Hưng Yên được phân chia thành 10 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 1 thành phố TP. Hưng Yên, 1 thị xã Mỹ Hào và 8 huyện: Ân Thi, Khoái Châu, Kim Động, Phù Cừ, Tiên Lữ, Văn Giang, Văn Lâm, Yên Mỹ.
Trước kia, Hưng Yên từng được hợp nhất với tỉnh nào?
Ngày 26/1/1968, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ra quyết định hợp nhất hai tỉnh Hưng Yên và Hải Dương thành tỉnh Hải Hưng, tỉnh lỵ đặt tại thị xã Hải Dương.
Hải Hưng là tỉnh lớn, nằm ở trung tâm châu thổ đồng bằng Bắc Bộ, chiếm 21,7% tổng diện tích đồng bằng Bắc Bộ với số dân hơn 1,6 triệu. Nằm giáp Hà Nội và Hải Phòng, Hải Hưng khi đó có vị trí trọng yếu về kinh tế, đặc biệt trong nông nghiệp. Năm 1996, Hải Hưng được tách làm hai tỉnh là Hưng Yên và Hải Dương.
Tỉnh Hưng Yên có những đặc sản gì nổi tiếng cả nước?
Đặc sản Hưng Yên có những đặc sản nổi tiếng như: Nhãn lồng Phố Hiến, gà Đông Tảo (Đông Cảo) (Đông Tảo-Khoái Châu), sen Nễ Châu, tương Bần, bún thang Thế Kỷ (thành phố Hưng Yên), Bánh Cuốn Nóng làng Sài Thị (Thuần Hưng, Khoái Châu), ếch om Phượng Tường (Tiên Lữ), bánh dày làng Gàu (Cửu Cao - Văn Giang), chả gà Tiểu Quan; Điểm trung tâm của đồng bằng sông Hồng là ở Hưng Yên.
Hồ Núi Cốc được ví như “vịnh Hạ Long” trên cạn, nơi dây đã và đang là điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong ...
Vào ngày giải phóng Hải Phòng, khắp nội ngoại thành nơi đây sống lại không khí sôi nổi hào hứng của những ngày Cách mạng ...
Đây là một vùng đất nằm trên dải đất miền Trung, phía Nam sông Lam, thiên nhiên không mấy ưu đãi, nhưng lại được coi ...
Ngoài với mệnh danh “miền đất võ”, nơi đây còn có nền văn hoá đa dạng phong phú với các loại hình nghệ thuật như bài ...
Hải Dương được biết đến là một trong những tỉnh có nhiều di tích lịch sử lâu đời và cũng chính là vùng đất nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Nơi đây gắn liền với các công trình kiến trúc cổ với những nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, sẽ có nhiều bạn còn đang thắc mắc liệu Hải Dương nằm ở đâu, thuộc miền nào và có mấy Thành phố? Tất cả câu hỏi đó sẽ được Mephuot.com giải đáp ngay trong bài viết sau, các bạn cùng tìm hiểu nhé!
Tên gọi Hải Dương chính thức xuất hiện từ năm 1469 . Thời phong kiến, Hải Dương chính là một miền đất rất rộng lớn, phì nhiêu. Phía tây đến Bần Yên Nhân (hiện nay thuộc tỉnh Hưng Yên), phía đông đến vùng biển (đến nay thuộc thành phố Hải Phòng), phía nam từ Lực Điền đến cầu Tràng (và nay thuộc tỉnh Hưng Yên), phía bắc từ Trạm Điền xuống núi Tam Ban, Yên Tử (hiện nay thuộc tỉnh Quảng Ninh). Miền đất Hải Dương luôn nằm trong vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Trong “Dư địa chí”, Nguyễn Trãi đã từng đánh giá Hải Dương là trấn thứ nhất trong bốn kinh trấn của đất nước và là phên giậu phía đông của kinh thành Thăng Long lúc bấy giờ.
Sau này, Nhà Lý đổi thành lộ Hồng, sau đó đổi thành lộ Hải Đông. Nhà Trần sau này lại đổi lại thành lộ Hồng và đổi thành lộ Hải Đông. Sau đó cuối cùng lại đổi làm 4 lộ: Hồng Châu thượng, Hồng Châu hạ, Nam Sách thượng và Nam Sách hạ, hay còn được gọi là Nam Sách Giang.
Đến nay, mảnh đất Hải Dương hiện đang lưu giữ khối lượng lớn văn hoá vật thể và văn hóa phi vật thể đa dạng, độc đáo với 1.098 di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh.