Xin hỏi pháp chế là gì và nghề pháp chế và nhiệm vụ của phòng pháp chế được quy định như thế nào? – Trúc Linh (TPHCM)
Một người pháp chế doanh nghiệp cần có kỹ năng cần thiết gì
Kỹ năng để trở thành chuyên viên pháp chế chuyên nghiệp
Trên đây là những thông tin tổng quan nhất về pháp chế doanh nghiệp là gì, với những kiến thức mà Giải pháp Tinh Hoa cung cấp hy vọng sẽ giúp cho các bạn sinh viên, những người muốn theo nghề pháp chế doanh nghiệp. Các bạn cũng có thể truy cập Giải pháp Tinh Hoa để tham khảo nhiều kiến thức hữu ích khác.
Vai trò “điều tiết, kiểm soát”
Vai trò của những chuyên viên pháp chế
Những vai trò của pháp chế doanh nghiệp trong việc điều tiết, kiểm soát là:
Nghề pháp chế và nhiệm vụ phòng pháp chế
Pháp chế doanh nghiệp là một hướng đi cho người học luật bên cạnh các nghề khác như luật sư, kiểm sát viên, công chứng viên, thừa phát lại,...
Trong đó, chuyên viên pháp chếđược biết đến là những người được đào tạo chuyên môn về pháp lý ở một số lĩnh vực pháp lý nhất định, chịu trách nhiệm về các công việc hành chính, điều hành pháp lý trong bộ phận pháp chế của một tổ chức hoặc văn phòng luật.
Công việc của pháp chế doanh nghiệp không có khuôn khổ chung, mỗi doanh nghiệp sẽ mỗi khác, tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, quy mô hoạt động…
Tuy nhiên, có thể liệt kê một số nhiệm vụ phòng pháp chế doanh nghiệp như sau:
- Tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo doanh nghiệp trong việc xây dựng, bổ sung, sửa đổi điều lệ doanh nghiệp, xây dựng và ban hành nội dung, quy chế của doanh nghiệp, kiến nghị với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đại diện pháp lý cho doanh nghiệp: Tổ chức pháp chế thay mặt cho chủ doanh nghiệp tham gia giải quyết tranh chấp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp và người lao động; tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện pháp lý theo ủy quyền của chủ doanh nghiệp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp và người lao động.
- Quản tri rủi ro cho doanh nghiệp: Trong đó dự báo, đánh giá và kiểm soát rủi ro là quan trọng, đặc biệt là khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế bởi lợi nhuận càng cao rủi ro càng lớn.
- Soạn thảo hợp đồng, tài liệu pháp lý của công ty: Chuyên viên pháp chế sẽ tham gia vào việc soạn thảo các tài liệu, văn bản pháp lý và các hợp đồng, thỏa thuận để đảm bảo những quyền lợi hợp pháp của công ty. Cùng với đó là chịu trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của các văn bản, hợp đồng pháp lý mà đơn vị ban hành, ký kết, tính hợp pháp của những giao dịch mà công ty thực hiện.
Chịu trách nhiệm chuẩn bị những hồ sơ pháp lý cần thiết của công ty. Thực hiện kiểm tra, bổ sung, chỉnh sửa và hoàn thiện các tài liệu, văn bản giao dịch, các hồ sơ pháp lý nhằm đảm bảo mọi hoạt động đều đang được thực hiện theo đúng quy định của Luật Doanh nghiệp cùng các quy định pháp luật khác có liên quan do Nhà nước ban hành.
- Cập nhật các quy định, bổ sung mới về pháp luật hiện hành: Cập nhật, nghiên cứu các kiến thức mới nhất về pháp luật như thông tư, nghị định, các thay đổi về luật,... liên quan đến lĩnh vực mà đơn vị đang hoạt động một cách thường xuyên, kịp thời cho các cấp quản lý.
Có rất nhiều bạn sinh viên, người mới đi làm có nhu cầu muốn theo đổi nghề pháp chế doanh nghiệp. Tuy nhiên, phần lớn trong họ lại chưa thể hiểu hay có cái nhìn tổng quan về pháp chế doanh nghiệp. Vì vậy trong bài viết này chúng tôi sẽ cho các bạn cái nhìn tổng quan rõ hơn về pháp chế doanh nghiệp, để giúp các bạn có định hướng rõ hơn về công việc này.
Pháp: là luật, là quy tắc, quy định
Chế: bao hàm nghĩa là “tạo ra” và nghĩa là “điều tiết, kiểm soát”
Pháp chế là gì ? Vai trò của pháp chế đối với doanh nghiệp
Như vậy, vị trí Pháp chế Doanh nghiệp là vị trí có vai trò tạo ra các quy tắc, quy định trong nội bộ Doanh nghiệp, cũng như điều tiết, kiểm soát hoạt động của Doanh nghiệp tuân thủ theo Luật, bao gồm Luật bên ngoài (Các văn bản pháp quy do nhà nước ban hành quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và các văn bản quy định), và cả các quy chế nội bộ do Doanh nghiệp ban hành để quản lý hoạt động nội bộ nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động hợp pháp và loại trừ các rủi ro pháp lý trong kinh doanh.
Công việc của cán bộ pháp chế doanh nghiệp
Công việc của một người pháp chế doanh nghiệp sẽ là xây dựng các quy chế quản lý nội bộ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó không chỉ dừng ở mức là người trực tiếp biên soạn xây dựng các văn bản, quy chế, chế tài nội bộ, mà còn mà còn bao gồm việc tham gia đóng góp ý kiến, thẩm định ở góc độ pháp lý các văn bản này trong trường hợp Chủ sở hữu công ty, Lãnh đạo công ty đã xây dựng dự thảo và giao Bộ phận pháp chế đóng góp ý kiến.
Các văn bản pháp lý nội bộ của Doanh nghiệp có thể gồm: Điều lệ, Quy chế, Nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập thể, Hợp đồng lao động, Các Quyết định, Thông báo, Biên bản họp của Lãnh đạo công ty và các phòng ban trong công ty,…